Mau

Chia sẻ bởi Nguuyen Van Thai | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: mau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
PHÒNG CƠNG NGH? THƠNG TIN
******

TỔ CHỨC - QUẢN LÝ - SỬ DỤNG
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Năm học 2010-2011

Th�nh ph? Cao Lãnh, ngày 30 tháng 7 năm 2010
NỘI DUNG
*****
Phần A:
VỊ TRÍ - VAI TRÒ - Ý NGHĨA - TẦM QUAN TRỌNG - MỤC TIÊU CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Phần B:
TỔ CHỨC - QUẢN LÝ - SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Phần C:
KẾT LUẬN

PHẦN A
VỊ TRÍ - VAI TRÒ - Ý NGHĨA - TẦM QUAN TRỌNG - MỤC TIÊU CỦA CSVC - TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

I.Vị trí, vai trò của hệ thống CSVC-TBDH của trường học trong quá trình dạy học.
II. Tầm quan trọng và mục tiêu CSVC -TBDH của nhà trường phổ thông.
III. Tổ chức hệ thống CSVC _TBDH của nhà trường phổ thông.
IV. Mục tiêu của công tác quản lý CSVC- TBDH ở nhà trường phổ thông.
Phần B:
TỔ CHỨC - QUẢN LÝ - SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

I. Sự cần thiết của việc tổ chức-QL-sử dụng TB dạy học.
II. Cơ sở của việc tổ chức- quản lý - sử dụng TB dạy học.
III. Thực trạng của việc tổ chức - quản lý - sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS, THPT.
IV. Thống kê phòng thí nghiệm thực hành.
V. Công tác tổ chức - quản lý -sử dụng TB dạy học và thí nghiệm thực hành.
VI. Hồ sơ sổ sách phòng thiết bị ( thí nghiệm thực hành).
VII. Công tác chuẩn bị thiết bị và đồ dùng dạy học cho tiết thực hành.
VIII. Công tác bảo quản thiết bị.
Phần C: KẾT LUẬN



PHẦN A
VỊ TRÍ - VAI TRÒ - Ý NGHĨA - TẦM QUAN TRỌNG - MỤC TIÊU CỦA CSVC - TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

I. Vị trí, vai trò của hệ thống CSVC-TBDH của trường học trong quá trình dạy học.
Trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào, trong quá trình dạy học giáo dục, người ta phải sử dụng phương tiện nhất định.
* Cơ sở vật chất-TBDH là phương tiên lao động sư phạm của các nhà giáo dục và học sinh.
* Cơ sở vật chất-TBDH: Là một trong các điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy học - giáo dục trong nhà trường; thiếu điều kiện nầy thì quá trình đó không thể diễn ra hoặc diễn ra ở dạng không hoàn thiện.
Tóm lại: Không thể nói đến giáo dực toàn diện một khi không có CSVC - kỹ thuật trường học.

Tóm lại: Không thể nói đến giáo dực toàn diện một khi không có CSVC - kỹ thuật trường học.

Tuy nhiên: CSVC - TBDH chỉ phát huy được tác dụng, nghĩa là làm cho quá trình giáo dục diễn ra có hiệu quả, nếu như nó thực sự trở thành một nhân tố của quá trình giáo dục- phù hợp với mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục.
Dạy học ngày nay không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà loài người đã tích luỹ được và đã hệ thống hoá lại mà còn phải có nhiệm vụ phát triển năng lực sáng tạo của thế hệ trẻ và kĩ năng thường xuyên tự hoàn thiện tri thức cho họ.
Đặc điểm cơ bản của các phương pháp dạy học mới thể hiện ở chỗ biến hoạt động dạy của giáo viên vốn là hoạt động thông báo tri thức trước đây thành hoạt động tổ chức, điều khiển để học sinh tự lĩnh hội, tìm kiếm tri thức. ( Dạy cho học sinh phương pháp tự học)
Nghị Quyết số 40/2000/QH 10, ngày 9/12/2000 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: " Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục".

PHẦN A

I.Vị trí, vai trò của hệ thống CSVC-TBDH của trường học trong quá trình dạy học.
II. Tầm quan trọng và mục tiêu CSVC -TBDH của nhà trường phổ thông.
1.CSVC-TBDH là điều kiện của quá trình dạy học - giáo dục.
2. Xây dựng CSVC-TBDH là cả một quá trình.
* Tiềm năng của giáo viên và học sinh cần được khai thác hướng vào việc tự làm các thiết bị dạy học có thể làm được.

PHẦN A

III- Tổ chức hệ thống cơ sở vật chất - TBDH của nhà trường phổ thông

1- Trừơng sở là bộ phận quan trọng của hệ thống CSVC -Thiết bị dạy học.
* Khu dành cho các hoạt động lên lớp: Các phòng học, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, vườn sinh học.
* Khu dành cho hoạt động lao động và hướng nghiệp: Xưởng trường, phòng hướng nghiệp .
* Khu dành cho hoạt động ngoài giờ học: Thư viện, sân tập TDTT, phòng bảo tàng, truyền thống, đoàn đội, hội trường.
* Khu làm việc của BGH, giáo viên.
*Khu vệ sinh.
Các khối công trình cần được bố trí hợp lý, đảm bảo cho các hoạt động.


PHẦN A
III- Tổ chức hệ thống cơ sở vật chất - TBDH của nhà trường phổ thông


1- Trừơng sở là bộ phận quan trọng của hệ thống CSVC -Thiết bị dạy học.
2- Cùng với việc xây dựng trường sở là việc trang bị hệ thống các phương tiện dạy học ( Thiết bị dạy học ).
* Nhận sự cung cấp từ cấp trên và sự giúp đở của nhân dân.
* Tự mua sắm bằng tiền lao động của giáo viên và học sinh.
* Tự làm bằng công sức của giáo viên và học sinh.
Trong hoàn cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, để đáp ứng được các yêu cầu của quá trình dạy học, phải coi trọng việc tự làm các phương tịên dạy học.
Công việc này không những có ý nghĩa trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn mà ngay cả khi kinh tế đã phát triển, nó vẫn có ý nghĩa giáo dục quan trọng.
PHẦN A
IV- Mục tiêu của công tác quản lý CSVC-TBDH ở trường phổ thông.
Có 3 mục tiêu:
1- Tổ chức xây dựng hệ thống CSVC - TBDH
2- Tổ chức sử dụng cơ sở vật chất-TBDH vào quá trình dạy học -giáo dục
3- Tổ chức bảo quản CSVC-TBDH trường học.
PHẦN A
IV- Mục tiêu của công tác quản lý CSVC-TBDH ở trường phổ thông.
1- Tổ chức xây dựng hệ thống CSVC - TBDH
*Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung, thông qua các hiệu phó giúp việc, lập kế hoạch về xây dựng, trang bị sử dụng và bảo quản hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong phạm vi toàn trường, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra kết quả.
*Phó hiệu trưởng Hiệu phó -. Nhiệm vụ của các hiệu phó là giúp hiệu trưởng lập kế hoạch về xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chửa hệ thống cơ sở vật chất - TBDH thuộc bộ phận mình phụ trách theo từng học kì và từng năm học; tổ chức triển khai kê`hoạch do hiệu trưởng đề ra đôn đốc việc sử dụng và bảo quản của cán bộ cấp dưới và của giáo viên học sinh.
*Với mỗi đơn vị cơ sở vật chất trong trường như phòng thí nghiệm, kho thiết bị, xưởng trường, thư viện, - phòng truyền thống..có một cán bộ chịu trách nhiệm quản lí. Nhiệm vụ của các cán bộ này là:
-Giúp hiệu trưởng quản lý tài sản nhà trường( phòng óc)
-Hướng dẫn quản ly,� theo dõi việc sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học với mục tiêu nâng cao chất lượng ( sổ sách ghi chép ).
-Tổ chức bảo quản các phương tiện ( cất giữ, lau chùi, sửa chữa nhỏ, cho mượn và thu hồi)
- Giúp giáo viên và học sinh sử dụng các phương tiện vào quá trình dạy học - giáo dục.
- Theo dõi việc sử dụng.
-Lập kế hoạch xây dựng, trang bị, bổ sung và sửa chữa lớn các phương tiện.
- Báo cáo định kì cho cấp trên.
Các cán bộ này đều có đội ngũ phụ tá và học sinh giúp việc.
2 - Tổ chức sử dụng cơ sở vật chất - TBGD vào quá trình dạy học - giáo dục:
*Yêu cầu các giáo viên đưa việc sử dụng phương tiện dạy học vào kế hoạch chuyên môn của mình theo từng đề tài giảng dạy trong từng học kì, kế hoạch này được tổ chuyên môn thông qua.
*Thường xuyên phát động thi đua sử dụng phương tiện dạy học theo tinh thần của các phương pháp dạy học tiên tiến; đây là một tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công tác chuyên môn, từng học kì nên tổ chức hội giảng sử dụng phương tiện dạy học.
*Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ thuật sử dụng các phương tiện dạy học cho giáo viên qua nhiều hình thức, cho đi huấn luyện các lớp do Sở giáo dục, BGD tổ chức, tổ chức huấn luyện qua tổ chuyên môn v.v..
*Xây dựng những qui trình sử dụng cơ sở vật chất TBDH và yêu cầu mọi người phải thực hiện.
3. Tổ chức bảo quản CSVC-TBDH trường học.

PHẦN A
VỊ TRÍ - VAI TRÒ - Ý NGHĨA - TẦM QUAN TRỌNG - MỤC TIÊU CỦA CSVC - TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

I.Vị trí, vai trò của hệ thống CSVC-TBDH của trường học trong quá trình dạy học.
II. Tầm quan trọng và mục tiêu CSVC -TBDH của nhà trường phổ thông.
III. Tổ chức hệ thống CSVC _TBDH của nhà trường phổ thông.
IV. Mục tiêu của công tác quản lý CSVC- TBDH ở nhà trường phổ thông.
Phần B:
TỔ CHỨC - QUẢN LÝ - SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

I. Sự cần thiết của việc tổ chức-QL-sử dụng TB dạy học.
II. Cơ sở của việc tổ chức- quản lý - sử dụng TB dạy học.
III. Thực trạng của việc tổ chức - quản lý - sử dụng thiết bị dạy học ở trường THCS, THPT.
IV. Thống kê phòng thí nghiệm thực hành.
V. Công tác tổ chức - quản lý -sử dụng TB dạy học và thí nghiệm thực hành.
VI. Hồ sơ sổ sách phòng thiết bị ( thí nghiệm thực hành).
VII. Công tác chuẩn bị thiết bị và đồ dùng dạy học cho tiết thực hành.
VIII. Công tác bảo quản thiết bị.
Phần C: KẾT LUẬN

I. Sự cần thiết của việc tổ chức - quản lý - sử dụng thiết bị dạy học.

* Năm học 2002 -2003 Ngành GD&ĐT triển khai đổi mới GD phổ thông, thay sách giáo khoa: Tiểu học, THCS, 2006 -2007 thay sách lớp 10.
* Đổi mới GDPT thực hiện đồng bộ đổi mới:
-Chương trình, sách giáo khoa.
-Phương pháp dạy học - Tăng cường sử dụng TBDH
- Kiểm tra đánh giá.
?CBQL: có kế hoạch:
- Bổ sung thiết bị dạy học( mua sắm, phát động làm đồ dùng dạy học)
-Có biện pháp tổ chức, quản lý, sử dụng thiết bị dạy học
-Nâng cao trình độ của cán bộ phụ trách thiết bị ( Cán bộ phòng thực hành )


Cán bộ phụ trách thiết bị ( thực hành) có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chuyên môn:
-Giúp hiệu trưởng quản lý tài sản nhà trường ( Thống kê thiết bị -sắp xếp thiết bị ).
-Giúp Cán bộ QLGD quản lý, theo dõi, việc sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học ( Hồ sơ sổ sách theo dõi mượn trả thiết bị, thí nghiệm thực hành )
?Do vậy cán bộ phụ trách thiết bị phải được tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ.
II. CƠ SỞ CỦA VIỆC TỔ CHỨC-QUẢN LÝ-SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Cơ sở pháp lý:
-Luật Giáo dục: Điều 2, điều 3 - khoản 2
Chương trình GDPT
- Nghị Quyết 40/2000/QH, ngày 9/12/2000 của QH nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ V/v đổi mới chương trình GDPT thực hiện NQ 40.
* Thơng tu s? 28/2009/TT-BGDDT quy d?nh ch? d? l�m vi?c d?i v?i gi�o vi�n ph? thơng
* Cơng van s?: 1356/BGDDT-CSVCTBTH ng�y 19/3/2010 c?a B? Gi�o d?c v� D�o t?o V/v mua s?m, s? d?ng v� b?o qu?n thi?t b? d?y h?c c?p THPT.

II. CƠ SỞ CỦA VIỆC TỔ CHỨC-QUẢN LÝ-SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Những mặt đạt được:
Lãnh đạo trường quan tâm đến công tác quản lý, sử dụng thiết bị dạy học, cụ thể:
-Phân công cán bộ chuyên trách.
-Có kế hoạch: thống kê, mua sắm, kiểm tra, bảo quản, sử dụng.
-Hàng năm đều có mua sắm, bổ sung trang thiết bị theo yêu cầu tổ CM.
-Thường xuyên kiểm tra việc sử sụng thiết bị, thí nghiệm thực hành.
-Hồ sơ sổ sách đầy đủ.
-Cán bộ thiết bị có tinh thần trách nhiệm cao.


II. CƠ SỞ CỦA VIỆC TỔ CHỨC-QUẢN LÝ-SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn

2.1. Những mặt đạt được:
2.2. Những mặt chưa được:
Cán bộ phòng thiết bị đa số là GV chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ.
Hồ sơ sổ sách chưa đảm bảo yêu cầu quản lý, sử dụng và đánh giá mức độ sử dụng.
Cán bộ QL chưa quan tâm đầu tư cho việc xây dựng trường chuẩn Quốc gia.
Chưa khai thác hết thiết bị sẳn có, thí nghiệm thực hành chưa đảm bảo công tác CM, gây lãng phí và kém hiệu quả.
Sắp xếp thiết bị, tranh ảnh chưa khoa học nên tạo tình trạng ngại khó, việc giới thiệu sử dụng còn hạn chế.
Xem nhẹ công tác quản lý phòng thực hành
III. Thực trạng của việc tổ chức-QL- sử dụng-thiết bị dạy học ở THCS, THPT
1. Ưu điểm:
1.1. Lãnh đạo trường:
* Có quan tâm đến công tác bảo quản thiết bị rất tốt:
-Bố trí GV phụ trách công tác thiết bị.
-Yêu cầu phân loại theo môn để dễ lấy, dễ sử dụng, cho đóng nẹp, ép nhựa, giá treo, sắp xếp khoa học,.
-Hàng năm mua sắm bổ sung thiết bị.
* Có sự theo dõi việc sử dụng của CB thiết bị, phát hiện được trường hợp GV không sử dụng hoặc sử dụng đối phó không hiệu quả, kịp thời uống nắn, động viên nhắc nhở.
III. Thực trạng của việc tổ chức-QL- sử dụng-thiết bị dạy học ở trường THCS, THPT
1. Ưu điểm:
1.1. Lãnh đạo trường:
1.2. Cán bộ phụ trách:
* Sắp xếp thiết bị (hoá chất, mẫu vật.)khoa học, ngăn nắp.
* Sắp xếp thiết bị theo khối, bài hoặc theo đặc thù bộ môn.
*Bày trí thiết bị dễ lấy, bảo quản tốt các thiết bị đắc tiền ( kính hiển vi .)
* Tinh thần trách nhiệm cao, hồ sơ sổ sách đầy đủ.
1.3. Giáo viên
* Thực hiện tương đối đầy đủ các tiết TNTH đạt hiệu quả và chất lượng.
* Giúp HS lĩnh hội được kiến thức đầy đủ qua thực hành.
* Rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng khéo léo, khả năng sáng tạo.
* Giúp HS khám phá cái mới, tìm tòi cái mới, tư duy, sáng tạo.
2. Hạn chế:
* Vẫn còn tình trạng Lãnh đạo nhà trường ( THPT và đa phần THCS) chưa quan tâm đến công tác tổ chức, quản lý, bảo quản, sử dụng thiết bị.dạy học.
* Chưa phân loại tranh ảnh theo môn.
*Chưa thường xuyên kiểm tra hồ sơ sổ sách, phòng thiết bị.
* Lãnh đạo nhà trường chưa quán triệt về tư tưởng cũng như trách nhiệm cán bộ phòng thực hành:
Quản lý thiết bị và chuẩn bị thiết bị cho GV giảng dạy là một nhiệm vụ không thể thiếu được ở trường học, đặc biệt là chúng ta đang từng bước đổi mới phương pháp giảng dạy, thay sách giáo khoa đồng bộ từ lớp 1 đến lớp 12 và năm học 2006 - 2007 là đại trà sách giáo khoa lớp 10 trên toàn quốc, xây dựng trường chuẩn Quốc gia, thì việc tổ chức - quản lý- sử dụng thiết bị là việc rất quan trọng.
* Hồ sơ sổ sách mỗi trường chưa có sự thống nhất,chưa đảm bảo yêu cầu quản lý đối với trường chuẩn Quốc gia.
* Sự chuẩn bị chưa chu đáo.
* GV không tích cực tổ chức cùng học sinh làm đồ dùng dạy học, trông chờ vào đồ dùng dạy học được cấp.
Năm học 2009-2010 toàn tỉnh có 42 trường THPT, 142 trường THCS và 12 TTGDTX




V. VIỆC TỔ CHỨC - QUẢN LÝ - KHAI THÁC - SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

Sở Giáo dục và Đào tạo:
1.1. Bố trí kinh phí xây dựng phòng thực hành ( Đ/v trường THPT )
1.2. Trang bị thiết bị cho các trường ( Đối với THPT, trang bị theo kế hoạch thay sách)
1.3. Qui định hướng dẫn về hồ sơ sổ sách của các phòng thiết bị, TNTH đáp ứng hồ sơ sổ sách quản lý và sử dụng thiết bị đạt yêu cầu xây dựng trường chuẩn QG.
1.4. Chỉ đạo các trường tổ chức kiểm tra việc tổ chức, quản lý, bảo quản, sử dụng thiết bị.
1.5. Mở lớp bồi dưỡng cán bộ phụ trách thiết bị.
1.6. Tổ chức thanh tra dạy thay sách và thanh tra quản lý, sử dụng thiết bị dạy học.
V. VIỆC TỔ CHỨC - QUẢN LÝ - KHAI THÁC - SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

1.Sở Giáo dục và Đào tạo:
2.Phòng Giáo dục và Đào tạo:
2.1. Bố trí kinh trí xây dựng phòng thực hành
2.2.Trang bị thiết bị cho các trường THCS
2.3. Chỉ đạo các trường thực hiện hồ sơ sổ sách của các phòng thiết bị, phòng thực hành theo hướng dẫn của Sở.
2.4. Chỉ đạo kiểm tra việc tổ chức, quản lý, bảo quản, sử dụng thiết bị các đơn vị
2.5. Tổ chức thanh tra và chỉ đạo côngtác bảo quản - sử dụng thiết bị dạy học ; báo cáo về Sở GD&ĐT về việc sử dụng ,bảo quản thiết bị, hồ sơ sổ sách theo dõi các đơn vị mình quản lý.
2.6. Cử cán bộ phòng thực hành, phòng thiết bị đưa dự học nghiệp vụ do SGD&ĐT tổ chức.
3.Cán bộ quản lý giáo dục ( Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng )
3.1. Lập kế hoạch tổng thể về công tác quản lý thiết bị và đồ dùng dạy học cụ thể.
3.2. Thống kê thiết bị.
3.3. Dành kinh phí thích hợp sữa chữa, mua sắm tủ giá, hoá chất.
3.4. Chỉ đạo cán bộ phụ trách thiết bị lên kế hoạch thống kê tiết thí nghiệm TH và các tiết có sử dụng thiết bị trên lớp đầu năm học, lập sổ theo dõi và b/c BGH hàng tháng.
3.5. Dựa vào nguồn kinh phí hiện có hoặc thực hiện công tác xã hội hoá GD mua sắm thiết bị, ép nhựa, đóng nẹp.
3.6. Thường xuyên kiểm tra.
3.7 Chỉ đạo và tổ chức cho GV - HS tự làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy.
3.8. Tăng cường trách nhiệm của cán bộ phòng thiết bị, phòng thực hành .
3.9. Chỉ đạo tổ chuyên môn lên kế hoạch:
-Thống kê các tiết THTH theo qui định từng khối, từng môn.
-Thống kê tất cả các bài học có sử dụng thiết bị ( dựa vào thiết bị sẳn có ).
-Theo dõi các tiết THTH, sự mượn trả thiết bị (có qui định cụ thể).
3.10. Chỉ đạo thực hiện ghi chép đầy đủ các loại hồ sơ phòng TNTH (theo hướng dẫn trường đạt chuẩn Quốc gia).
3.11. Phân công cán bộ theo dõi.
3.12. Nắm thông tin phản hồi.

4. Cán bộ quản lý thiết bị (Phòng thực hành )
4.1. Lên kế hoạch về công tác tổ chức, bảo quản, sử dụng phục vụ việc dạy và học (BGH duyệt )
4.2. Thống kê thiết bị đầu năm học.
4.3. Thống kê tất cả các bài THTH của từng khối , từng môn do tổ trưởng CM tập hợp gởi lên.
4.4. Thống kê các bài học trong đó có ghi rõ về sử dụng thiết bị (phối hợp với tổ trưởng CM).
4.5. Danh sách GV dạy các khối, lớp (Phối hợp TT).
4.6. Có đầy đủ hồ sơ sổ sách đảm bảo theo hướng dẫn trường chuẩn Quốc gia.
4.7. Tham mưu với Lãnh đạo mua sắm, sữa chữa, bổ sung thiết bị -hoá chất phục vụ công tác giảng dạy.
4.8.Báo cáo BGH hàng tháng, học kỳ, năm.
4.9. Sắp xếp các bài TNTH không trùng nhau, đảm bảo 100% và đạt hiệu quả cao.

5. Tổ chuyên môn và giáo viên

5.1. Tổ chuyên môn cùng CB phòng thiết bị thống kê các bài TNTH , rà soát lại các bài có sử dụng thiết bị (tranh ảnh, thí nghiệm biểu diễn).
5.2. Tổ bộ môn cùng cán bộ phòng thiết bị so sánh đối chiếu giữa thiết bị cần thiết để phục vụ công tác giảng dạy với thiết bị hiện có. Từ đó lập kế hoạch đề nghị mua sắm, bổ sung thêm cho hoàn chỉnh.
5.3. Trong kế hoạch tổ chuyên môn hàng năm phải có kế hoạch thực hiện các bài TNTH và sử dụng đồ dùng dạy học.
5.4. Tổ trưởng thường xuyên nhắc nhở GV tổ thực hiện tốt các bài thực hành, sử dụng thiết bị có hiệu quả.
Chú ý: tăng cường làm đồ dùng dạy học tự làm.
VI. HỒ SƠ SỔ SÁCH PHÒNG TNTH & PHÒNG THIẾT BỊ:
Trong các phòng thiết bị, phòng thực hành:
Ngoài CSVC, trang thiết bị, hoá chất phục vụ công tác giảng dạy, phòng thiết bị, phòng thực hành cần phải có:
* Nội qui
* Khẩu hiệu, danh ngôn, trang trí hoa, ảnh của các nhà Bác học theo môn,.
*Bảng vàng danh dự của GV & HS đạt giải trong kỳ thi thí nghiệm thực hành ( theo mẫu ).
* Bảng ghi thông báo cần thiết và lịch báo giảng về các tiết thí nghiệm trong tuần.


VI. HỒ SƠ SỔ SÁCH PHÒNG TNTH & PHÒNG THIẾT BỊ:
1. Trong các phòng thiết bị, phòng thực hành:
2. Hồ sơ sổ sách:
Mỗi cán bộ phòng thí nghiệm và phòng thiết bị phải có các loại hồ sơ sổ sách như sau:
2.1. Sổ kế hoạch.
2.2. Mỗi môn học phải có các loại sổ:
* Sổ thiết bị giáo dục ( có mẫu ).
* .Sổ sử dụng thiết bị giáo dục (có mẫu ).
- 1sổ sử dụng theo dõi các tiết TNTH.
- 1sổ sử dụng theo dõi cho việc mượn trả tranh ảnh,thí nghiệm biểu diễn.
* Sổ ghi ký hiệu tranh.
* Sổ thống kê các bài TNTH và thống kê các tiết có sử dụng thiết bị dạy học.
2.3. Sổ thống kê theo dõi.

3. Cách ghi ký hiệu tranh:
* Mỗi tranh đều có: Ký hiệu -số thứ tự - mẫu tự
* Ký hiệu -số thứ tự - mẫu tự: được đánh vi tính, cỡ chữ 36, đóng khung, đóng mộc của trường ( hoặc mộc hình chữ nhật do trường làm có ghi 2 dòng chữ: dòng 1 ghi Trường THPT......; dòng 2 ghi Phòng thiết bị ) và dán ở phía trên, góc trái của tranh ( từ ngoài nhìn vào ).
VD: Trường THPT A:
-Môn Địa lý có 57 tranh.
-Trong đó có 1 loại tranh có đến 3 tranh ( 3 tranh giống nhau): Tranh Bản đồ Việt Nam
-Các loại tranh còn lại chỉ có1 tranh.
* Cách đặt ký hiệu như sau: Nếu tranh Bản đồ Việt Nam được xếp ở số thứ tự 12: Đ.1; Đ.2; Đ.3; . Đ.10; Đ.11; Đ.12- A; Đ.12-B; Đ.12-C; Đ.14; ..Đ.57.
*57 tranh được treo trên giá hoặc xếp trên kệ có ghi môn Địa lý theo thứ tự như trên.
* GV B: có nhu cầu mượn tranh, nêu tên tranh; CB thiết bị mở sổ, xem ký hiệu, sau dó đến giá xem ký hiệu và lấy rất thuận lợi.


4. Qui ước ghi ký hiệu tranh:

Cỡ chữ 36, đóng khung, đóng mộc
VII. CÔNG TÁCCHUẨN BỊ THIẾT BỊ - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH:
1. Giáo viên bộ môn:
* GV bộ môn đăng ký với phòng thiết bị (Thời gian, tên bài, lớp .)
* Thông báo học sinh để học sinh đọc bài trước ở nhà.
* Nhắc nhở học sinh sau khi làm thí nghiệm: làm vệ sinh, sắp xếp lại thiết bị như lúc ban đầu.
2. Cán bộ phòng thực hành:
* Sắp xếp các tiết thí nghiệm không trùng nhau.
* Dựa vào bài thực hành GVBM đăng ký chuẩn bị thiết bị cho GV và học sinh.
VIII. CÔNG TÁC BẢO QUẢN THIẾT BỊ
* Sắp xếp, bố trí khoa học, ngăn nắp ( thiết bị đèn xông tủ)
* Bổ sung kệ, tủ, giá.
* Bảo quản tốt
* Thanh lý thiết bị không sử dụng ( thiết bị hư)
* Thường xuyên vệ sinh, giữ phòng thiết bị luôn thoáng mát, sạch sẽ.



C. KẾT LUẬN

Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học là điều kiện của quá trình dạy học, là một trong những nhân tố quyết định hiệu quả của quá trình nầy. Việc xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học và đưa nó vào sử dụng có hiệu quả không chỉ là nhiệm vụ của người Hiệu trưởng mà còn là nhiệm vụ của tất cả giáo viên và học sinh . Tiềm năng của giáo viên cần được khai thác hướng vào việc tự làm các thiết bị dạy học.
Tóm lại cơ sở vật chất - TBDH của trường học có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình dạy học. Hiệu trưởng cần quan tâm hơn việc tổ chức - quản lý-sử dụng cơ sở vật chất và TBDH.
Hồ sơ sổ sách
2.1. Sổ kế hoạch.
2.2. Mỗi môn học phải có các loại sổ:
* Sổ thiết bị giáo dục ( có mẫu ).
* .Sổ sử dụng thiết bị giáo dục (có mẫu ).
- 1sổ sử dụng theo dõi các tiết TNTH.
- 1sổ sử dụng theo dõi cho việc mượn trả tranh ảnh,thí nghiệm biểu diễn.
* Sổ ghi ký hiệu tranh.
* Sổ thống kê các bài TNTH và thống kê các tiết có sử dụng thiết bị dạy học.
2.3. Sổ thống kê theo dõi.

3. Cách ghi ký hiệu tranh:
* Mỗi tranh đều có: Ký hiệu -số thứ tự - mẫu tự
* Ký hiệu -số thứ tự - mẫu tự: được đánh vi tính, cỡ chữ 36, đóng khung, đóng mộc của trường ( hoặc mộc hình chữ nhật do trường làm có ghi 2 dòng chữ: dòng 1 ghi Trường THPT......; dòng 2 ghi Phòng thiết bị ) và dán ở phía trên, góc trái của tranh ( từ ngoài nhìn vào ).
VD: Trường THPT A:
-Môn Địa lý có 57 tranh.
-Trong đó có 1 loại tranh có đến 3 tranh ( 3 tranh giống nhau): Tranh Bản đồ Việt Nam
-Các loại tranh còn lại chỉ có1 tranh.
* Cách đặt ký hiệu như sau: Nếu tranh Bản đồ Việt Nam được xếp ở số thứ tự 12: Đ.1; Đ.2; Đ.3; . Đ.10; Đ.11; Đ.12- A; Đ.12-B; Đ.12-C; Đ.14; ..Đ.57.
*57 tranh được treo trên giá hoặc xếp trên kệ có ghi môn Địa lý theo thứ tự như trên.
* GV B: có nhu cầu mượn tranh, nêu tên tranh; CB thiết bị mở sổ, xem ký hiệu, sau dó đến giá xem ký hiệu và lấy rất thuận lợi.


4. Qui ước ghi ký hiệu tranh:

Cỡ chữ 36, đóng khung, đóng mộc
?
??
Cám ơn quí Thầy, Cô
Trân trọng kính chào

Báo cáo viên : Trần Lệ Thuỷ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguuyen Van Thai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)