MATRANDEKT HKII VATLY7 NẮM.

Chia sẻ bởi Taàn Thanh Aâm | Ngày 17/10/2018 | 138

Chia sẻ tài liệu: MATRANDEKT HKII VATLY7 NẮM. thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LÍ 7
BẢNG TRỌNG SỐ h= 0,7; N= 20 câu
NỘI DUNG
TS TIẾT
(A)
TS TIẾT
LÝ THUYẾT
SỐ TIẾT QUY ĐỔI
SỐ CÂU
ĐIỂM SỐ




BH(a)
VD(b)
BH(n)
VD(n)
BH
VD

Điện học
15
11
7,7
7,3
10
10
5,0
5,0

Tổng
15
11
7,7
7,3
10
10
5,0
5,0

Khung ma trận
Cấp độ
(Tên chủ đề)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng


Số câu
( điểm)
TL%
Số câu
( điểm)
TL%
Số câu
( điểm)
TL%
Số câu
( điểm)
TL%


Điện học
6
( 3,0đ)
30%
4
( 2,0đ)
20%
7
( 3,5đ)
35%
3
( 1,5đ)
15%
Số câu:20
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%

Cộng
6
( 3,0đ)
30%
4
( 2,0đ)
20%
7
( 3,5đ)
35%
3
( 1,5đ)
15%
Số câu:20
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%

BẢNG MÔ TẢ
Tên chủ đề
Nhận biết
(Mức độ 1)
( nêu, chỉ…)
Thông hiểu
(Mức độ 2)
( giải thích, suy ra..)
Vận dụng
(Mức độ 3)
(Vận dụng, tại sao, xây dựng mô hình, trình bày tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng các định lí định luật…
Vận dụng cao
(Mức độ 4)

Chủ đề: Điện học 15 tiết

1.Hiện tượng nhiễm điện
a) Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
b) Hailoại điện tích
c) Sơ lược về cấu tạo nguyên tư
2. Dòng điện- nguồn điện























3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện


4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện
Dòng điện trong kim loại


5. các tác dụng của dòng điện
6. Cường độ dòng điện




7. Hiệu điện thế.
8. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế với đoạn mạch nối tiếp song song


















9 An toàn khi sử dụng điện
- Nêu được hai biểu hiện của các vật nhiễm điện
-Mô tả được thí nghiệm dung pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như: đèn bút thử điện sang, đèn pin sang , quạt quay
….
-Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.

- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.





Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.


-Nêu được tác dụng
- Mô tả được vài hiện tượng chứng tỏ một vật nhiễm điện do cọ xát

- Nêu được dấu hiệu về tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Taàn Thanh Aâm
Dung lượng: 119,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)