Matran+de+da kiem tra tiet 27 VL7
Chia sẻ bởi Cao Phuoc Dai |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: matran+de+da kiem tra tiet 27 VL7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
(HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013)
Môn Vật lí 7
I/ MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1/ Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 26 theo phân phối chương trình.
2/ Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Đề kết hợp (trắc nghiệm 40% - tự luận 60%)
1/ BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng
số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1/ Âm học
2
1
0.7
1.3
8.8
16.3
2/ Điện học
6
6
4.2
1.8
52.5
22.5
Tổng cộng
8
7
4.9
3.1
61.3
38.8
2/ TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1/ Âm học
8.80
1
1
Tg: 2’
0.5 đ
2/ Điện học
52.50
6
6
Tg: 12’
3.0 đ
1/ Âm học
16.30
2
1
Tg: 2’
1
Tg: 5
1.5 đ
2/ Điện học
22.5
3
3
Tg: 24’
5.0 đ
Tổng
100
12 câu
Tg: 45’
8
Tg: 16’
4 Câu
Tg: 29’
10.0 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Âm học
1/ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người.
Tiếng ồn trong các thành phố lớn, tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá.
2/ - Nêu được ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn.
a. Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh.
b. Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh, xây tường,...
c. Ngăn chặn sự truyền âm: Dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ (nhung), cửa kính hai lớp,...
- Nêu được một ví dụ cụ thể thường gặp hàng ngày để chống ô nhiễm thiếng ồn.
3. Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn: Xốp, cao su xốp, vải nhung,…trong các phòng cần cách âm, kính hai lớp, cây xanh, tường bêtông, gạch có lỗ, …
Số câu hỏi
C1. 1; C2. 2
C1. 9
3
Số điểm
1.0
1.0
2.0
2/ Điện học
4/ Mô tả được ít nhất một hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ sát.
Những vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật nhẹ hoặc phóng điện qua vật khác gọi là các vật đã bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
5/ - Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
6/ Có trường hợp hai vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, lại có trường hợp hai vật nhiễm điện lại hút nhau. Đó là vì:
+ Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
7/ - Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ có dòng điện chạy qua các thiết bị đó.
(HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013)
Môn Vật lí 7
I/ MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1/ Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 26 theo phân phối chương trình.
2/ Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Đề kết hợp (trắc nghiệm 40% - tự luận 60%)
1/ BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng
số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1/ Âm học
2
1
0.7
1.3
8.8
16.3
2/ Điện học
6
6
4.2
1.8
52.5
22.5
Tổng cộng
8
7
4.9
3.1
61.3
38.8
2/ TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1/ Âm học
8.80
1
1
Tg: 2’
0.5 đ
2/ Điện học
52.50
6
6
Tg: 12’
3.0 đ
1/ Âm học
16.30
2
1
Tg: 2’
1
Tg: 5
1.5 đ
2/ Điện học
22.5
3
3
Tg: 24’
5.0 đ
Tổng
100
12 câu
Tg: 45’
8
Tg: 16’
4 Câu
Tg: 29’
10.0 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Âm học
1/ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người.
Tiếng ồn trong các thành phố lớn, tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá.
2/ - Nêu được ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn.
a. Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh.
b. Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh, xây tường,...
c. Ngăn chặn sự truyền âm: Dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ (nhung), cửa kính hai lớp,...
- Nêu được một ví dụ cụ thể thường gặp hàng ngày để chống ô nhiễm thiếng ồn.
3. Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn: Xốp, cao su xốp, vải nhung,…trong các phòng cần cách âm, kính hai lớp, cây xanh, tường bêtông, gạch có lỗ, …
Số câu hỏi
C1. 1; C2. 2
C1. 9
3
Số điểm
1.0
1.0
2.0
2/ Điện học
4/ Mô tả được ít nhất một hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ sát.
Những vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật nhẹ hoặc phóng điện qua vật khác gọi là các vật đã bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
5/ - Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
6/ Có trường hợp hai vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, lại có trường hợp hai vật nhiễm điện lại hút nhau. Đó là vì:
+ Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
7/ - Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ có dòng điện chạy qua các thiết bị đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Phuoc Dai
Dung lượng: 21,65KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)