Mạng máy tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Báu |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Mạng máy tính thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Lý thuyết (4 điểm).
Câu 1:
Nêu thứ tự các dây theo chuẩn A, chuẩn B.
Chuẩn A: Trắng xanh lá, xanh lá, trắng cam, xanh dương, trắng xanh dương, cam, trắng nâu, nâu
Chuẩn B: Trắng cam, cam, trắng xanh lá, xanh dương, trắng xanh dương, xanh lá, trắng nâu, nâu
Thế nào là đấu thẳng, đấu chéo, khi nào dùng đấu thẳng, đấu chéo?
Nếu bạn bấm cả 2 đầu cùng 1 chuẩn (A - A hoặc B - B ) thì gọi là đấu thẳng
Nếu bạn dùng 1 đầu chuẩn A và 1 đầu chuẩn B thì gọi là bấm chéo
Dùng đấu thẳng khi:
Nối switch đến router Nối switch đến PC hoặc Server Nối hub đến PC hoặc server
Cáp chéo (Crossover):
Nối switch đến switch Nối switch đến hub Nối hub đến hub Nối router đến rounter Nối PC đến PC Nối router đến PC
Vậy khi nào bấm cáp chéo và khi nào bấm cáp thẳng? Các bạn chỉ cần nhớ 2 nguyên tắc sau:
a.Hai thiết bị đồng đẳng thì bấm cáp chéo (switch-switch, hub-hub...) b.Hai thiết bị khác đẳng thì bấm cáp thẳng (switch-PC,Hub-PC,..) Cần chú ý gì khi bấm cáp:Hai dây khác màu phải nằm cạnh nhau (tức là trắng - màu -trắng -màu ...) không bao giờ có chuyện 2 dây cùng màu nằm cạnh nhau.
Câu 2. Nêu những hạn chế của Repeater trong việc mở rộng mạng LAN và cách khắc phục những hạn chế đó bằng Bridge.
Hạn chế của các thiết bị liên mạng ở tầng 1 Repeater:
Đầu tiên và có lẽ quan trọng nhất là khi sử dụng hub trung tâm, miền xung đột của mạng cục bộ của từng khoa trở thành miền xung đột chung của toàn bộ hệ thống. Xét ví dụ minh họa trên hình dưới. Trước khi kết nối ba khoa, mạng cục bộ mỗi khoa có băng thông cực đại là 10mbps, vì vậy thông lượng toàn bộ tối đa của 3 LAN là 30mbps. Nhưng khi mạng LAN của ba khoa được kết nổi vào hub trung tâm, tất cả máy tính của ba khoa thuộc về cùng một miền xung đột, và thông lượng bị giảm xuống 10Mbps.
Hạn chế thứ hai là nếu các khoa khác nhau sử dụng các công nghệ Ethernet khác nhau thì không có khả năng để kết nối chúng vào hub trung tâm. Ví dụ, nếu một vài khoa sử dụng 100BaseT, thì không thể kết nối chúng với nhau vì hub về bản chất là repeater
Hạn chế thứ ba là mỗi công nghệ Ethemet (lBASE2, 1 OBASET, 1OOBASET,...) có giới hạn về số nút, khoảng cách tối đa giữa hai máy tính trong miền xung đột và số tầng tối đa trong thiết kế nhiều tầng. Những hạn chế này hạn chế tổng số máy tính có thể kết nối đến mạng cục bộ cũng như phạm vi địa lý của mạng cục bộ nhiều tầng
Cách khắc phục những hạn chế đó bằng Bridge:
Bridge có thể khắc phục nhiều vấn đề của hub.
Thứ nhất, briđge cho phép truyền thông giữa các khoa trong khi cô lập miền xung đột của mỗi khoa.
Thứ hai, bridge có thể kết nối các công nghệ LAN khác nhau (Ethemet 1 OMBPS và 1 OOMBPS chẳng hạn) .
Thứ ba, không bị giới hạn về khoảng cách tối đa trong mạng cục bộ khi sử dụng bridge để kết nối các LAN segment. Về lý thuyết mà nói sử dụng bridge có thể xây dựng một mạng LAN trải rộng trên toàn thế giới.
Câu 3. Nêu các tính năng của Switch. Trình bày các chế độ chuyển mạch của switch.
Tính năng của Switch:
Đọc vị trí các máy tính trên mạng
Chuyển tiếp khung từ nhánh mạng này sang nhánh mạng khác một cách có chọn lọc
Hỗ trợ đa giao tiếp đồng thời: Cho phép nhiều cặp giao tiếp diễn ra một cách đồng thời
Hỗ trợ giao tiếp song công: Tiến trình gửi khung và nhận khung có thể xảy ra đồng thời trên một cổng
Điều hòa tốc độ kênh truyền: Cho phép các kenh truyền có tốc độ khác nhau giao tiếp được với nhau
Các chế độ chuyển mạch của Switch:
Việc chuyển tiếp khung từ nhánh mạng này sang nhánh mạng kia của Switch có thể được thực hiện theo một trong 3 giải thuật chuyển mạch: Giải thuật lưu và chuyển tiếp ()
Câu 4. Miền xung đột, miền quảng bá là gì? Hãy giải thích miền xung đột và miền quảng bá được tạo trong một mạng sử dụng:
Repeater
Bridge
Router
Miền xung đột (còn được gọi là miền băng thông – bandwidth domain): là vùng mạng mà trong đó các khung phát ra có thể gây xung đột với nhau.
Miền quảng bá (broadcast domain) : là tập hợp các thiết bị mà trong đó khi một thiết bị phát đi một khung quảng bá (khung broadcast)
Câu 1:
Nêu thứ tự các dây theo chuẩn A, chuẩn B.
Chuẩn A: Trắng xanh lá, xanh lá, trắng cam, xanh dương, trắng xanh dương, cam, trắng nâu, nâu
Chuẩn B: Trắng cam, cam, trắng xanh lá, xanh dương, trắng xanh dương, xanh lá, trắng nâu, nâu
Thế nào là đấu thẳng, đấu chéo, khi nào dùng đấu thẳng, đấu chéo?
Nếu bạn bấm cả 2 đầu cùng 1 chuẩn (A - A hoặc B - B ) thì gọi là đấu thẳng
Nếu bạn dùng 1 đầu chuẩn A và 1 đầu chuẩn B thì gọi là bấm chéo
Dùng đấu thẳng khi:
Nối switch đến router Nối switch đến PC hoặc Server Nối hub đến PC hoặc server
Cáp chéo (Crossover):
Nối switch đến switch Nối switch đến hub Nối hub đến hub Nối router đến rounter Nối PC đến PC Nối router đến PC
Vậy khi nào bấm cáp chéo và khi nào bấm cáp thẳng? Các bạn chỉ cần nhớ 2 nguyên tắc sau:
a.Hai thiết bị đồng đẳng thì bấm cáp chéo (switch-switch, hub-hub...) b.Hai thiết bị khác đẳng thì bấm cáp thẳng (switch-PC,Hub-PC,..) Cần chú ý gì khi bấm cáp:Hai dây khác màu phải nằm cạnh nhau (tức là trắng - màu -trắng -màu ...) không bao giờ có chuyện 2 dây cùng màu nằm cạnh nhau.
Câu 2. Nêu những hạn chế của Repeater trong việc mở rộng mạng LAN và cách khắc phục những hạn chế đó bằng Bridge.
Hạn chế của các thiết bị liên mạng ở tầng 1 Repeater:
Đầu tiên và có lẽ quan trọng nhất là khi sử dụng hub trung tâm, miền xung đột của mạng cục bộ của từng khoa trở thành miền xung đột chung của toàn bộ hệ thống. Xét ví dụ minh họa trên hình dưới. Trước khi kết nối ba khoa, mạng cục bộ mỗi khoa có băng thông cực đại là 10mbps, vì vậy thông lượng toàn bộ tối đa của 3 LAN là 30mbps. Nhưng khi mạng LAN của ba khoa được kết nổi vào hub trung tâm, tất cả máy tính của ba khoa thuộc về cùng một miền xung đột, và thông lượng bị giảm xuống 10Mbps.
Hạn chế thứ hai là nếu các khoa khác nhau sử dụng các công nghệ Ethernet khác nhau thì không có khả năng để kết nối chúng vào hub trung tâm. Ví dụ, nếu một vài khoa sử dụng 100BaseT, thì không thể kết nối chúng với nhau vì hub về bản chất là repeater
Hạn chế thứ ba là mỗi công nghệ Ethemet (lBASE2, 1 OBASET, 1OOBASET,...) có giới hạn về số nút, khoảng cách tối đa giữa hai máy tính trong miền xung đột và số tầng tối đa trong thiết kế nhiều tầng. Những hạn chế này hạn chế tổng số máy tính có thể kết nối đến mạng cục bộ cũng như phạm vi địa lý của mạng cục bộ nhiều tầng
Cách khắc phục những hạn chế đó bằng Bridge:
Bridge có thể khắc phục nhiều vấn đề của hub.
Thứ nhất, briđge cho phép truyền thông giữa các khoa trong khi cô lập miền xung đột của mỗi khoa.
Thứ hai, bridge có thể kết nối các công nghệ LAN khác nhau (Ethemet 1 OMBPS và 1 OOMBPS chẳng hạn) .
Thứ ba, không bị giới hạn về khoảng cách tối đa trong mạng cục bộ khi sử dụng bridge để kết nối các LAN segment. Về lý thuyết mà nói sử dụng bridge có thể xây dựng một mạng LAN trải rộng trên toàn thế giới.
Câu 3. Nêu các tính năng của Switch. Trình bày các chế độ chuyển mạch của switch.
Tính năng của Switch:
Đọc vị trí các máy tính trên mạng
Chuyển tiếp khung từ nhánh mạng này sang nhánh mạng khác một cách có chọn lọc
Hỗ trợ đa giao tiếp đồng thời: Cho phép nhiều cặp giao tiếp diễn ra một cách đồng thời
Hỗ trợ giao tiếp song công: Tiến trình gửi khung và nhận khung có thể xảy ra đồng thời trên một cổng
Điều hòa tốc độ kênh truyền: Cho phép các kenh truyền có tốc độ khác nhau giao tiếp được với nhau
Các chế độ chuyển mạch của Switch:
Việc chuyển tiếp khung từ nhánh mạng này sang nhánh mạng kia của Switch có thể được thực hiện theo một trong 3 giải thuật chuyển mạch: Giải thuật lưu và chuyển tiếp ()
Câu 4. Miền xung đột, miền quảng bá là gì? Hãy giải thích miền xung đột và miền quảng bá được tạo trong một mạng sử dụng:
Repeater
Bridge
Router
Miền xung đột (còn được gọi là miền băng thông – bandwidth domain): là vùng mạng mà trong đó các khung phát ra có thể gây xung đột với nhau.
Miền quảng bá (broadcast domain) : là tập hợp các thiết bị mà trong đó khi một thiết bị phát đi một khung quảng bá (khung broadcast)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Báu
Dung lượng: 2,61MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)