Mam non - nha tre
Chia sẻ bởi Hoàng Hồng Nhung |
Ngày 05/10/2018 |
93
Chia sẻ tài liệu: mam non - nha tre thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH
Tuần 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN
Thời gian (03 -> 07/9/2012)
Ngày soạn: 02/9/2012
Ngày dạy: 03/9/2012
Thứ Hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012
HOẠT ĐỘNG SÁNG:
1. Đón trẻ:
Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ.
2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi.
3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách.
4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM”
Thực hiện 5 – 7 phút
Số trẻ: cả lớp
Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 9
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Giáo dưỡng:
a.Kiến thức: Dạy trẻ biết các động tác tay đưa ra trước và sau, biết đứng lên và cúi người xuống.
b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và cúi người.
c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
2. Giáo dục:
Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao.
Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng.
Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn..
Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô.
Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây.
Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng.
Trẻ tập động tác này 3- 4 lần.
Động tác 2: Đồng hồ tích tắc.
Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: “Đồng hồ kêu tích tắc”, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần).
Động tác 3: Hái hoa.
Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên.
Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần.
Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài.
Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng .
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng: a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo đường hẹp không chạm vạch và biết lăn bóng bằng 2 tay . Trẻ biết đi đầu không cúi, không dẫm vạch.
b.Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đi trong đường hẹp và biết lăn bóng bằng 2 tay.
c, Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Phòng tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, bóng..
NDTH: Âm nhạc
III. HƯỚNG DẪN:
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Em búp bê”, cô khuyến khích trẻ vỗ tay khi cô hát.
Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung chủ điểm chủ đề.
Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ.
Hoạt động 2: Bé đi nhà trẻ.
- Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập bài tập phát triển chung.
Hoạt động 3: Bé tập thể thao:
Bài tập phát triển chung:Tay em. (Thực hiện như bài thể dục sáng)
Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây.
Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng.
Trẻ tập động tác này 3- 4 lần.
Động tác 2: Đồng hồ tích tắc.
Hai
Tuần 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN
Thời gian (03 -> 07/9/2012)
Ngày soạn: 02/9/2012
Ngày dạy: 03/9/2012
Thứ Hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012
HOẠT ĐỘNG SÁNG:
1. Đón trẻ:
Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ.
2. Trò chuyện: Cô âu yếm và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô đưa trẻ về chỗ ngồi.
3. Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách.
4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM”
Thực hiện 5 – 7 phút
Số trẻ: cả lớp
Ngày dạy: Các buổi sáng trong tháng 9
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Giáo dưỡng:
a.Kiến thức: Dạy trẻ biết các động tác tay đưa ra trước và sau, biết đứng lên và cúi người xuống.
b.Kỹ năng: Trẻ biết thực hiện kỹ năng đứng thẳng người và cúi người.
c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
2. Giáo dục:
Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao.
Trẻ biết thực hiện đúng các động tác trong bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng.
Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu sau đó cô cho trẻ đứng thành vòng tròn..
Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài tập và cho trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô.
Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây.
Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng.
Trẻ tập động tác này 3- 4 lần.
Động tác 2: Đồng hồ tích tắc.
Hai tay cầm 2 vành tai cô nói: “Đồng hồ kêu tích tắc”, trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía trái- phải (trẻ thực hiện mỗi phía 2 lần).
Động tác 3: Hái hoa.
Khi cô nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau đó trẻ đứng lên.
Cô cho trẻ thực hiện 3 -4 lần.
Cô củng cố và hỏi trẻ tên bài.
Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng .
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Giáo dưỡng: a, Kiến thức: Dạy trẻ đi theo đường hẹp không chạm vạch và biết lăn bóng bằng 2 tay . Trẻ biết đi đầu không cúi, không dẫm vạch.
b.Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đi trong đường hẹp và biết lăn bóng bằng 2 tay.
c, Ngôn ngữ: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. 2. Giáo dục: . - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trên giờ học, mạnh dạn trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Phòng tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, bóng..
NDTH: Âm nhạc
III. HƯỚNG DẪN:
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé cùng ca hát: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Em búp bê”, cô khuyến khích trẻ vỗ tay khi cô hát.
Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung chủ điểm chủ đề.
Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ.
Hoạt động 2: Bé đi nhà trẻ.
- Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa đi vừa hát bài “Đi nhà trẻ”. Sau đó cô cho trẻ giữ nguyên vị trí vòng tròn để tập bài tập phát triển chung.
Hoạt động 3: Bé tập thể thao:
Bài tập phát triển chung:Tay em. (Thực hiện như bài thể dục sáng)
Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay giấu sau lưng sau đó cô nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay về phía trước và nói: Tay đẹp đây.
Sau đó cô nói: Tay đẹp mất rồi. Trẻ lại đưa tay ra sau lưng.
Trẻ tập động tác này 3- 4 lần.
Động tác 2: Đồng hồ tích tắc.
Hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)