Ma tran va de kiem tra HKI(CoDA)

Chia sẻ bởi Trần Văn Đồng | Ngày 14/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Ma tran va de kiem tra HKI(CoDA) thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

I. Ma trận đề
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận


1. Điện trở dây dẫn.
Định luật Ôm

Tính được cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
Biết vật dẫn hđ bình thường hay không
Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, song song
Xác định được trị số điện trở của biến trở để bóng đèn sáng bình thường





Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %

1
1,5
15%
1
1,5
15%
1
1
10%
3
4
40%

2. Công và công suất của dòng điện

Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun - Len- xơ. Tính nhiệt lượng toả ra của dây dẫn

Tính được công suất , công dòng điện . Tính được điện trở của vật dẫn từ công thức  =



Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2
1,5
15%

2
2
20%

4
3,5
35%

3. Từ trường

Xác định được chiều đường sức từ trong lòng ống dây(Cực ống dây), chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện
Phối hợp quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây



Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %

2
1,5
15%
1
1
10%

3
2,5
25%

T. số câu
T. số điểm
Tỷ lệ %
2
1,5
15%
3
3
30%
4
4,5
45%
1
1
10%
10
10
100%









Trường THCS Thạch Kim
Lớp 9
Họ và tên........................................................................

Bài kiểm tra Học kỳ I
Môn: Vật lý 9
Thời gian: 45 phút

Điểm
Bằng số:..........................
Bằng chữ:.........................
...................................................
Lời nhận xét của GV


Đề 1:
Câu 1: a) Viết hệ thức của định luật Jun - Len- xơ
b) Tính nhiệt lượng toả ra ở một dây dẫn có điện trở 30khi cho dòng điện có
cường độ 1,5A chạy qua trong thời gian 20 phút
Câu 2: Một điện trở R1 = 30và một bóng đèn Đ: 20V - 20W mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 24V
a) Tính điện trở của đèn (Biết điện trở của đèn không đổi khi phát sáng)
b) Tính điện trở tương đương của mạch điện khi đèn Đ và điện trở R1: mắc nối tiếp, mắc song song
c) Tính cường độ dòng điện qua đèn Đ và R1 trong mỗi cách mắc và cho biết độ sáng của đèn Đ
d) Tính công và công suất của đoạn mạcỏntong thời gian 15 phút khi đèn Đ và điện trở R1: mắc nối tiếp, song song
e) Để đèn Đ sáng bình thường, người ta phải mắc một biến trở Rx vào đoạn mạch như hình vẽ. Tính giá trị điện trở Rx lúc đó
Câu 3: a) Xác định cực của ống dây trong hình 1
b) Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong hình 2
c) Xác định chiều dòng điện chạy qua ống dây trong hình 3
(Biết: Kí hiệu chỉ dây dẫn vuông góc với mạt phẳng trang giấy và dòng điện có chiều từ trước ra sau ).
* Lưu ý: Vẽ trực tiếp trên hình

Bài làm



Trường THCS Thạch Kim
Lớp 9
Họ và tên........................................................................

Bài kiểm tra Học kỳ I
Môn: Vật lý 9
Thời gian: 45 phút

Điểm
Bằng số:...........................
Bằng chữ:.........................
...................................................
Lời nhận xét của GV


Đề 2:
Câu 1: a) Viết hệ thức của định luật Jun - Len- xơ
b) Tính nhiệt lượng toả ra ở một dây dẫn có điện trở 20khi cho dòng điện có
cường độ 2,5A chạy qua trong thời gian 30 phút
Câu 2: Một điện trở R1 = 20và một bóng đèn Đ: 30V - 30W mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 36V
a) Tính điện trở của đèn (Biết điện trở của đèn không đổi khi phát sáng)
b) Tính điện trở tương đương của mạch điện khi đèn Đ và điện trở R1: mắc nối tiếp, mắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Đồng
Dung lượng: 109,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)