Ma trận lí 8 giữa kì I

Chia sẻ bởi Lê Văn Cường | Ngày 14/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: ma trận lí 8 giữa kì I thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra giữa học kì I - năm học 2011 - 2012 - THCS Thiệu Tân
I/ Mục Tiêu:
- Đánh giá việc nắm bắt kiến thức của học sinh sau thời gian một nửa học kì I
Kiểm tra khả năng tiêp thu kiến thức của học sinh, kỹ năng vạn dụng kiến thức vào các bài toán thực tế.
II, Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TN
TL

Cơ học
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học
2. Nêu được khái niệm của hai lực cân bằng lên một vật
3. Nêu công thức vận tốc trung bình của chuyển động không đều


Biểu diễn được vec tơ lực
- Vận dụng được công thức tính tốc độ .
- Tính được vận tốc tb của chuyển động không đều dựa trên những đại lượng đã biết
Vận dụng được công thức tính áp lực

Vận dụng được đặc điểm của chuyển động không đều đẻ tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường


Số câu hỏi

2

1

3
1

6

Số điểm

3

2,5

3
1,5

10

%

30

25

30
15

100














Đề bài
Bài 1: (2 điểm) Nêu điều kiện của hai lực cân bằng, dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì chuyển động của một vật thay đổi như thế nào?
Bài 2: (2,5 điểm) Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
Bài 3: (2 điểm) Biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật
có khối lượng 5 Kg, tỉ xích 10N ứng với 1cm.
Bài 4: ( 3,5 điểm)Một ngời đi xe đạp trên quảng đờng AB dài 15 Km, nửa quảng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc 7,5 Km/h. Nửa quảng đờng sau ngời đó đi hết 45 phút.
a, Tính thời gian đi hết nửa quảng đờng đầu.
b, Tính vận tốc trung bình trên nửa quảng đờng sau.
c, Tính vận tốc trung bình trên cả quảng đờng AB.
**********************



























Đáp án và biểu điểm:

Bài
Nội dung
Điểm

1
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau
1


Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động được gọi là chuyển động theo quán tính

1

2
Áp lực tác dụng lên mặt bàn bằng đúng trọng lượng của vật
F = P = 10.m = 10.4 = 40N
1


Diện tích mặt tiếp xúc: S = 60cm2 = 60. 10-4m2
0,5


Áp suất: 
1

3













2

4a
Tóm tắt:
sAB= 15 Km t1= ?
v1= 7,5 Km/h v2= ?
t2 = 45` = 0,75 h vAB = ?


0,5


Thời gian đi hết nữa quảng đờng đầu là:
Từ công thức: v = s/t => t = s/v thay số vào ta có: t1 = 7,5/ 7,5 = 1 (h)

1

4b
Vận tốc trung bình trên nửa quảng đường sau là:áp dụng công thức vtb= s/t thay số vào ta có:v2 = 7,5/ 0,75 = 10 (Km/h)
1

4c
Vận tốc trung bình trên cả quảng đờng AB là:
áp dụng công thức vtb= s/t thay số vào ta có:
vAB= 15/(1+ 0,75) = 8,7 (Km/h)


1







* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Cường
Dung lượng: 58,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)