Ma trận, đề và đáp án đề kiểm tra theo chuẩn
Chia sẻ bởi Ngô An Ninh |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Ma trận, đề và đáp án đề kiểm tra theo chuẩn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
* Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp bến, anh (nhân vật anh Sáu) nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
_Thu! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con.Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ…
(Nguyễn Quang Sáng –Chiếc lược ngà)
1. Phần trích trên diễn tả tâm trạng nào của nhân vật anh Sáu?
2.Phần trích trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
3. Nội dung chủ yếu của văn bản Chiếc lựơc ngà của Nguyễn Quang Sáng là gì?
4. Tại sao nhân vật bác Ba lại được chọn làm người kể chuyện cho truyện Chiếc lược ngà?
a. Vì bác Ba là người biết nhiều chuyện kể và có năng khiếu kể chuyện
b. Vì bác Ba là người đi kháng chiến nên rất hiểu những người cán bộ cách mạng
c. Vì bác Ba là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện và là bạn thân của anh Sáu
d. Vì bác Ba là bạn thân của anh Sáu và cũng là một cán bộ cách mạng
5.Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy có ý nghĩa gì?
a.Vầng trăng sáng bầu trời đêm trên quê hương
b.Vầng trăng là hình ảnh quen thuộc của làng quê
c.Vầng trăng là biểu tượng của thiên nhiên đẹp đẽ
d.Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình
6.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) là gì?
a.Cảm hứng về thiên nhiên, đất nước tươi đẹp
b.Cảm hứng về cuộc chiến tranh giữ nước hào hùng
c.Cảm hứng về niềm hăng say trong lao động
d.Cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động
7. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào chỉ cách nói vi phạm phương châm lịch sự?
8.Hai câu thơ:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. (Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá)
có sử dụng những biện pháp tu từ nào sau đây?
a.Nhân hóa, hoán dụ
b.So sánh, hoán dụ
c.Nhân hóa, so sánh
d.So sánh, ẩn dụ
9.Hai dòng thơ sau biểu hiện nội dung gì?
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
a.Đặc tả cảnh vật thiên nhiên trong trẻo, đầy sức sống.
b.Đặc tả vẻ đẹp Thúy Vân và dự cảm tương lai của nàng.
c.Đặc tả đôi mắt Thúy Kiều và dự cảm tương lai của nàng.
d.Đặc tả nét đẹp của hoa và liễu trong không khí mùa xuân.
10.Chung thủy, hiếu thảo vẹn toàn nhưng phải chết một cách oan khuất là đặc điểm của nhân vật nào sau đây?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất. (câu 11 và câu 12)
Chuyện kể, có một danh tướng có lần đi qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy đã từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
_Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…(1)
_Thưa ngài, ngài là…(2)
Danh tướng liền nói với thầy của mình rằng nhờ thầy mà ông thành đạt, và mãi mãi với thầy, ông luôn là đứa học trò bé nhỏ.(3)(Theo SGK Ngữ văn 9 – tập 1)
11.Ba phần được gạch chân là những lời thoại được dẫn lại theo cách nào?
a.Cả ba là lời dẫn trực tiếp trực tiếp. b.Cả ba là lời dẫn gián tiếp.
c.Hai lời trực tiếp, một lời gián tiếp. d.Một lời trực tiếp, hai lời gián tiếp.
12. Cách xưng hô của người thầy ở (2) thể hiện thái độ nào?
a.Thân mật. b.Suồng sã.
c.Lịch sự. d.Kính trọng
II.PHẦN TỰ LUẬN:
1.Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về thái độ của Nguyễn đình Chiểu qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) (1đ)
2.Viết bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật về một loài cây em yêu thích. (6đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
I. Phần trắc nghiệm ( 3.0).
Gồm 12 câu , mỗi câu đúng được 0,25 điểm .
II. Phần tự luận (7.0).
Gồm 2 câu .Câu 1: 1.0 điểm . Câu 2 : 6.0 điểm.
Đáp án cụ thể :
Câu 1: Thái độ Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”
Đảm bảo 3 ý cơ bản sau:
Ghét cay ghét đắng những kẻ độc ác, đố kị, nham hiểm, gian xảo. (0.25đ)
Đề cao những người nhân hậu, giàu tình thương. (0.25đ)
Thông qua hình ảnh ông Ngư, một người lao động bình thường nhưng toát lên vẻ đẹp cao thượng, đoạn trích thể hiện thái độ trọng dân, gần dân của Nguyễn Đình Chiểu. (0.5đ)
Câu 2 : Thuyết minh về một loại cây mà em yêu thích.
a./ Yêu cầu chung :
- Viết đúng kiểu văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các phương pháp thuyết minh đã học vào bài viết.
- Kết hợp yếu tố miêu tả và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào bài viết .
b./ Đáp án cụ thể :
- MB : Giới thiệu về loài cây mà em yêu thích .(1.0)
-TB : Đảm bảo 4 ý cơ bản sau đây, mỗi ý được 1.0 điểm.
+ Nguồn gốc xuất xứ hoặc lịch sử phát triển của loài cây đó.
+ Đặc điểm và quá trình sinh trưởng của loài cây đó.
+ Công dụng, giá trị kinh tế của loài cây đó.
+ Giá trị thẩm mỹ, văn hóa của loài cây đó trong đời sống tinh thần của con người.
KB: Cảm nghĩ chung của em về loài cây đó.(1.0).
* Lưu ý
- Tính chung cho cả nội dung và hình thức (dùng từ, đặt câu, bố cục, diễn đạt, chính tả …).
- Tùy mức độ bài làm mà cho điểm.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
* Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp bến, anh (nhân vật anh Sáu) nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:
_Thu! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con.Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ…
(Nguyễn Quang Sáng –Chiếc lược ngà)
1. Phần trích trên diễn tả tâm trạng nào của nhân vật anh Sáu?
2.Phần trích trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
3. Nội dung chủ yếu của văn bản Chiếc lựơc ngà của Nguyễn Quang Sáng là gì?
4. Tại sao nhân vật bác Ba lại được chọn làm người kể chuyện cho truyện Chiếc lược ngà?
a. Vì bác Ba là người biết nhiều chuyện kể và có năng khiếu kể chuyện
b. Vì bác Ba là người đi kháng chiến nên rất hiểu những người cán bộ cách mạng
c. Vì bác Ba là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện và là bạn thân của anh Sáu
d. Vì bác Ba là bạn thân của anh Sáu và cũng là một cán bộ cách mạng
5.Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy có ý nghĩa gì?
a.Vầng trăng sáng bầu trời đêm trên quê hương
b.Vầng trăng là hình ảnh quen thuộc của làng quê
c.Vầng trăng là biểu tượng của thiên nhiên đẹp đẽ
d.Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình
6.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) là gì?
a.Cảm hứng về thiên nhiên, đất nước tươi đẹp
b.Cảm hứng về cuộc chiến tranh giữ nước hào hùng
c.Cảm hứng về niềm hăng say trong lao động
d.Cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động
7. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào chỉ cách nói vi phạm phương châm lịch sự?
8.Hai câu thơ:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. (Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá)
có sử dụng những biện pháp tu từ nào sau đây?
a.Nhân hóa, hoán dụ
b.So sánh, hoán dụ
c.Nhân hóa, so sánh
d.So sánh, ẩn dụ
9.Hai dòng thơ sau biểu hiện nội dung gì?
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
a.Đặc tả cảnh vật thiên nhiên trong trẻo, đầy sức sống.
b.Đặc tả vẻ đẹp Thúy Vân và dự cảm tương lai của nàng.
c.Đặc tả đôi mắt Thúy Kiều và dự cảm tương lai của nàng.
d.Đặc tả nét đẹp của hoa và liễu trong không khí mùa xuân.
10.Chung thủy, hiếu thảo vẹn toàn nhưng phải chết một cách oan khuất là đặc điểm của nhân vật nào sau đây?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và đầy đủ nhất. (câu 11 và câu 12)
Chuyện kể, có một danh tướng có lần đi qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy đã từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
_Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…(1)
_Thưa ngài, ngài là…(2)
Danh tướng liền nói với thầy của mình rằng nhờ thầy mà ông thành đạt, và mãi mãi với thầy, ông luôn là đứa học trò bé nhỏ.(3)(Theo SGK Ngữ văn 9 – tập 1)
11.Ba phần được gạch chân là những lời thoại được dẫn lại theo cách nào?
a.Cả ba là lời dẫn trực tiếp trực tiếp. b.Cả ba là lời dẫn gián tiếp.
c.Hai lời trực tiếp, một lời gián tiếp. d.Một lời trực tiếp, hai lời gián tiếp.
12. Cách xưng hô của người thầy ở (2) thể hiện thái độ nào?
a.Thân mật. b.Suồng sã.
c.Lịch sự. d.Kính trọng
II.PHẦN TỰ LUẬN:
1.Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về thái độ của Nguyễn đình Chiểu qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) (1đ)
2.Viết bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật về một loài cây em yêu thích. (6đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Nhóm các trường
Minh Đức, Tân Trung, Cẩm Sơn, Hương Mỹ)
__ __
I. Phần trắc nghiệm ( 3.0).
Gồm 12 câu , mỗi câu đúng được 0,25 điểm .
II. Phần tự luận (7.0).
Gồm 2 câu .Câu 1: 1.0 điểm . Câu 2 : 6.0 điểm.
Đáp án cụ thể :
Câu 1: Thái độ Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”
Đảm bảo 3 ý cơ bản sau:
Ghét cay ghét đắng những kẻ độc ác, đố kị, nham hiểm, gian xảo. (0.25đ)
Đề cao những người nhân hậu, giàu tình thương. (0.25đ)
Thông qua hình ảnh ông Ngư, một người lao động bình thường nhưng toát lên vẻ đẹp cao thượng, đoạn trích thể hiện thái độ trọng dân, gần dân của Nguyễn Đình Chiểu. (0.5đ)
Câu 2 : Thuyết minh về một loại cây mà em yêu thích.
a./ Yêu cầu chung :
- Viết đúng kiểu văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các phương pháp thuyết minh đã học vào bài viết.
- Kết hợp yếu tố miêu tả và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào bài viết .
b./ Đáp án cụ thể :
- MB : Giới thiệu về loài cây mà em yêu thích .(1.0)
-TB : Đảm bảo 4 ý cơ bản sau đây, mỗi ý được 1.0 điểm.
+ Nguồn gốc xuất xứ hoặc lịch sử phát triển của loài cây đó.
+ Đặc điểm và quá trình sinh trưởng của loài cây đó.
+ Công dụng, giá trị kinh tế của loài cây đó.
+ Giá trị thẩm mỹ, văn hóa của loài cây đó trong đời sống tinh thần của con người.
KB: Cảm nghĩ chung của em về loài cây đó.(1.0).
* Lưu ý
- Tính chung cho cả nội dung và hình thức (dùng từ, đặt câu, bố cục, diễn đạt, chính tả …).
- Tùy mức độ bài làm mà cho điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô An Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)