Ma trận đề KTHKII+đáp án
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ma trận đề KTHKII+đáp án thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II-NGỮ VĂN
Các mức độ
Nội dung
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TL
TL
TN
TL
Đọc hiểu
2
0,5
2
0,5
1
2
4
1
1
2
Từ ngữ
1
0,25
1
0,25
Ngữ pháp
1
0,25
2
0,5
3
0,75
Làm văn
1
6
1
6
Tổng số:
0,75
1,25
2
6
10,0
Tỉ lệ
7,5%
10,25%
20%
70%
100%
Trắc nghiệm (2điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi:
Câu 1. Văn bản “Hich tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn) viết khoảng thời điểm nào?
Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ nhất.
Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ nhất.
Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyênlần thứ hai.
Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ ba.
Câu 2. Trong văn bản “Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp nói rằng:
“Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo.” Câu văn đó có ý nghĩa gì?
a. Nêu ý nghĩa của việc học là để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
b. Nêu mục đích chân chính của việc học là để có kiến thức cơ bản.
c. Nêu mục đích chân chính của việc học là để làm người, để học được lẽ đùối xử với mọi người xung quanh.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong văn bản “Khi con tu hú”- Tố Hữu?
a. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
b. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
c. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
d. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù.
Câu 4. Nhận xét nào đúng với đặc điểm nghệ thuật đăc sắc, nổi bật của văn bản “Thuế máu”, Nguyễn Ái Quốc?
a. Cảm hứng trào phúng không tách rời cảm hứng trữ tình.
b. Tác giả đă châm biếm, trào phúng để tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
c. Giọng điệu của tác phẩm kết hợp diễu cợt, mỉa mai, phản bác.
d. Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh sinh động, có sức tố cáo.
Câu 5. Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp.” là câu gì?
a. Câu nghi vấn. c. Câu cảm than.
b. Câu phủ định. d. Câu khẳng định.
Câu 6. Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thể hiện hành dộng nói nào sau đây?
a. Hành động trình bày. c. Hành động hỏi.
b. Hành động hứa hẹn. d. Hành động bộc lộ cảm xúc.
Câu 7. Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Ồn ào. c. Râm ran.
b. Tấp nập. d. Xa xăm.
câu 8. Tại sao “Bình Ngô đại cáo”( Nguyễn Trãi)
Các mức độ
Nội dung
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TL
TL
TN
TL
Đọc hiểu
2
0,5
2
0,5
1
2
4
1
1
2
Từ ngữ
1
0,25
1
0,25
Ngữ pháp
1
0,25
2
0,5
3
0,75
Làm văn
1
6
1
6
Tổng số:
0,75
1,25
2
6
10,0
Tỉ lệ
7,5%
10,25%
20%
70%
100%
Trắc nghiệm (2điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi:
Câu 1. Văn bản “Hich tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn) viết khoảng thời điểm nào?
Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ nhất.
Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ nhất.
Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyênlần thứ hai.
Trước cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ ba.
Câu 2. Trong văn bản “Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp nói rằng:
“Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo.” Câu văn đó có ý nghĩa gì?
a. Nêu ý nghĩa của việc học là để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
b. Nêu mục đích chân chính của việc học là để có kiến thức cơ bản.
c. Nêu mục đích chân chính của việc học là để làm người, để học được lẽ đùối xử với mọi người xung quanh.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong văn bản “Khi con tu hú”- Tố Hữu?
a. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
b. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
c. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
d. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù.
Câu 4. Nhận xét nào đúng với đặc điểm nghệ thuật đăc sắc, nổi bật của văn bản “Thuế máu”, Nguyễn Ái Quốc?
a. Cảm hứng trào phúng không tách rời cảm hứng trữ tình.
b. Tác giả đă châm biếm, trào phúng để tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
c. Giọng điệu của tác phẩm kết hợp diễu cợt, mỉa mai, phản bác.
d. Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh sinh động, có sức tố cáo.
Câu 5. Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp.” là câu gì?
a. Câu nghi vấn. c. Câu cảm than.
b. Câu phủ định. d. Câu khẳng định.
Câu 6. Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” thể hiện hành dộng nói nào sau đây?
a. Hành động trình bày. c. Hành động hỏi.
b. Hành động hứa hẹn. d. Hành động bộc lộ cảm xúc.
Câu 7. Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Ồn ào. c. Râm ran.
b. Tấp nập. d. Xa xăm.
câu 8. Tại sao “Bình Ngô đại cáo”( Nguyễn Trãi)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: 12,05KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)