Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp 8
Chia sẻ bởi Lê Trần Minh Nguyễn |
Ngày 05/11/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chuyển động cơ học- Chuyển động đều -chuyển động không đều.
- Nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được độ lớn của vận tốc
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Đồ thị nào diễn tả quãng đường đi được của ô tô theo thời gian.
-Vận dụng được công thức v =
- Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,75đ
7,5%
2
0,5đ
5%
1
0,25đ
2,5%
1
1,5đ
15%
6
3đ
30%
2. Biểu diễn lực- Sự cân bằng lực-quán tính – Lực ma sát.
- Biết được kí hiệu của vectơ lực và cường độ của lực.
- Nêu được lực ma sát trượt sinh ra khi nào và cho ví dụ.
- Biết được được trường hợp nào ma sát có lợi, ma sát có hại.
- Biết một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,75đ
7,5%
1
1đ
10%
1
0,25đ
2,5%
4
2đ
20%
3. Áp suất-áp suất chất lỏng-bình thông nhau- Áp suất khí quyển.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Biết được các hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra.
- Vận dụng được công thức p = d.h
- Vận dụng tính áp suất trong trường hợp thay đổi diện tích bị ép
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25đ
2,5%
1
0,25đ
2,5%
1
0,25đ
2,5%
1
2đ
20%
4
2,75đ
27,5%
4. Lực đẩy Ac-Si-mét- Sự nổi.
-Nhận biết điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng.
- Hiểu sự phụ thuộc của lực đẩy Ác-si-mét vào thể tích chất lỏng bị chiếm chổ và TLR chất lỏng
- Vận dụng được công thức F = V.d.
- Vận dụng được công thức tính áp suất khí quyển.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25đ
2,5%
1
1,5đ
15%
2
0,5đ
5%
4
2,25đ
22,5%
Tổng
6
2đ
20%
1
1đ
10%
4
1đ
10%
1
1,5đ
15%
4
1đ
10%
2
3,5đ
35%
18
10đ
100%
7
3đ
30%
5
2,5đ
25%
6
4,5đ
45%
18
10đ
100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN……………………....
TRƯỜNG THCS …………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: VẬT LÍ – 8 (NĂM HỌC: 2017 – 2018)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………………………...
Lớp: 8 - ……..
Điểm:
Lời phê:
Chữ kí GT:
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi:
A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.
Câu 2: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất:
A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chuyển động cơ học- Chuyển động đều -chuyển động không đều.
- Nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được độ lớn của vận tốc
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Đồ thị nào diễn tả quãng đường đi được của ô tô theo thời gian.
-Vận dụng được công thức v =
- Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,75đ
7,5%
2
0,5đ
5%
1
0,25đ
2,5%
1
1,5đ
15%
6
3đ
30%
2. Biểu diễn lực- Sự cân bằng lực-quán tính – Lực ma sát.
- Biết được kí hiệu của vectơ lực và cường độ của lực.
- Nêu được lực ma sát trượt sinh ra khi nào và cho ví dụ.
- Biết được được trường hợp nào ma sát có lợi, ma sát có hại.
- Biết một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,75đ
7,5%
1
1đ
10%
1
0,25đ
2,5%
4
2đ
20%
3. Áp suất-áp suất chất lỏng-bình thông nhau- Áp suất khí quyển.
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Biết được các hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra.
- Vận dụng được công thức p = d.h
- Vận dụng tính áp suất trong trường hợp thay đổi diện tích bị ép
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25đ
2,5%
1
0,25đ
2,5%
1
0,25đ
2,5%
1
2đ
20%
4
2,75đ
27,5%
4. Lực đẩy Ac-Si-mét- Sự nổi.
-Nhận biết điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng.
- Hiểu sự phụ thuộc của lực đẩy Ác-si-mét vào thể tích chất lỏng bị chiếm chổ và TLR chất lỏng
- Vận dụng được công thức F = V.d.
- Vận dụng được công thức tính áp suất khí quyển.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25đ
2,5%
1
1,5đ
15%
2
0,5đ
5%
4
2,25đ
22,5%
Tổng
6
2đ
20%
1
1đ
10%
4
1đ
10%
1
1,5đ
15%
4
1đ
10%
2
3,5đ
35%
18
10đ
100%
7
3đ
30%
5
2,5đ
25%
6
4,5đ
45%
18
10đ
100%
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN……………………....
TRƯỜNG THCS …………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: VẬT LÍ – 8 (NĂM HỌC: 2017 – 2018)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………………………...
Lớp: 8 - ……..
Điểm:
Lời phê:
Chữ kí GT:
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi:
A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.
Câu 2: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất:
A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi.
B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trần Minh Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)