Ma tran bai kiem tra van

Chia sẻ bởi Trần Ngân | Ngày 11/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: ma tran bai kiem tra van thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VAN BẢN TUẦN 30
Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TN
TL
TN
TL


Thơ
Biết tác giả của văn bản

Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật.
Viết được văn bản




8 câu (2.75 đ)
27,5 %

Chiếu, hịch, cáo, tấu


Hiểu ý nghĩa một vấn đề.


Phân biệt được các thể loại văn học


4 câu
(2.75 đ)
27,5 %

Văn
Biết được phương thức biểu đạt của văn bản






Viết đoạn văn nghi luận về một vấn đề
3 câu (4.5 đ)
45 %

Tổng số câu
4

8
1

1

1
15

Số điểm
1

2
1

2

4
10

Tỉ lệ %
10 %

20 %
10 %

20 %

40 %
100 %


Trường THCS GK.
Lớp: 8/
Họ – tên: ………………………………… Số: …………
Ngày kiểm tra: …......./03/2011
Môn: Ngữ văn (Phần văn bản)
Thời gian: 45 phút.

(
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Chữ ký PHHS







ĐỀ 1:
TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi kết quả chọn vào bảng bên dưới.
Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”?
Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
Mong nhớ da diết cuộc sống tự do bên ngoài chốn ngục tù.
Tâm trạng của Bác thể hiện như thế nào trước cảnh đẹp ở bài thơ “Ngắm trăng”?
Mừng rỡ, niềm nở.
Buồn bã, chán nản.
Xao xuyến, bồi hồi
Bất bình, giận dữ.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “Đi đường” ?
Hoán dụ.
Nhân hóa.
So sánh.
Điệp từ
Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện ý nghĩa gì?
Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Nguyên lý cơ bản nhất mà Nguyễn Trãi đã nêu ra trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là:
Nhân nghĩa.
Khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc ta.
Quyết đánh đuổi quân thù ra khỏi bờ cõi.
Cả a, b, c đều sai.
Văn bản “Thuế máu” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Biểu cảm
Nghị luận
Nhật ký.
Có nhân xét cho rằng: “Phương pháp học tập theo bài tấu của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp không còn phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện nay”. Nhận xét này đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?
Nỗi uất hận khi bị mất tự do.
Căm phẫn trước cuộc sống giả dối.
Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc.
Bản dịch bài thơ “Đi đường” thuộc thể thơ gì?
Lục bát.
Song thất lục bát.
Thất ngôn tứ tuyệt.
Cả 3 đáp án trên đều sai.
Theo lời tổng kết của tác giả “Bản án chế độ thực dân Pháp”, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
8 vạn.
9 vạn.
10 vạn
70 vạn.
Nối các văn bản ở cột A với tên tác giả ở cột B để được những kết quả đúng
A: Tên văn bản
B: Tên tác giả

1. Quê hương.
a. Tố Hữu.


b. Hố Chí Minh.

2. Khi con tu hú.
c. Tế Hanh..


d. Vũ Đình Liên.

TỰ LUẬN: (7 điểm)
Chép theo trí nhớ bài thơ “Ngắm trăng” của tác giả Hồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngân
Dung lượng: 63,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)