Lý Thuyết Hóa 9 hkII
Chia sẻ bởi Đào Nguyễn Hoàng Minh |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Lý Thuyết Hóa 9 hkII thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CLO (M=35,5)
LÝ TÍNH: Khí màu vàng lục, mùi hắc, độc, tan trong nước, nặng hơn không khí 2,5 lần
HÓA TÍNH
Tác dụng với kim loại
Tác dụng hầu hết với các kim loại tạo muối
clorua
Tác dụng với hiđro tạo khí hidro clorua
Tác dụng với nước
Dung dịch có màu vàng lục, mùi hắc. Nhúng
quỳ tím vào, quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau
đó mất màu do tác dụng oxi hóa mạnh của
HClO(axit hypocloro)
Tác dụng với dung dịch NaOH
Dung dịch hỗn hợp 2 muối không màu này còn
được gọi là nước tẩy Gia-ve. Có tính tẩy màu vì
tương tự HClO thì NaClO cũng có tính oxi hóa
mạnh.
ỨNG DỤNG
Điều chế 1 số muối clorua kim loại
Tẩy uế các mùi hôi, cống rãnh, sát trùng nước nấu ăn
Làm trắng vải gốc thực vật, bột làm giấy
ĐIỀU CHẾ
Phòng thí nghiệm
Công nghiệp
PHI KIM.
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính chất hóa học của phi kim
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 trạng thái:
Rắn:lưu huỳnh (S), cacbon (C), photpho (P)
Lỏng:brom (Br2)
Khí:oxi (O2), hiđro (H2), nitơ (N2), clo (Cl2)
Phần lờn không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. Phi kim độc như clo, brom, iot
Tính chất hóa học của phi kim
Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit
Một số phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
Tác dụng với hiđrô
Oxi tác dụng với hiđrô tạo nước
Clo tác dụng với hiđrô
Tạo thành khí hiđrô clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric
Một số phi kim khác tác dụng với clo cũng tạo
thành các hợp chất khí
Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
Mức độ hoạt động của phi kim
F, O, Cl phi kim hoạt động mạnh, S, P, C, Si hoạt động yếu.
CACBON (M=12)
LÝ TÍNH:Có 3 dạng thù hình: kim cương,than chì, cacbon vô định hình.
Than gỗ, than xương,… mới điều chế có tính hấp phụ cao
(than hoạt tính)
HÓA TÍNH
Phản ứng cháy
Phản ứng với oxit kim loại
C khử được 1 số oxit kim loại như: ZnO,PbO,CuO,..tạo thành kim loại và khí CO2
ỨNG DỤNG
Kim cương:cắt kính, làm đồ trang sức, cốt đồng hồ
Than chì: chế tạo bút chì, điện cực
Than đá: làm nhiên liệu
Than gỗ: lam nhiên liệu, lọc nước, thuốc súng
CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
1.Các oxit
a.CO (M=28)
i.Lý tính Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
ii. Hóa tính: là oxit trung tính
Là chất khử:khử được các oxit kim loại thành kim loại
iii. Ứng dụng: làm nhiên liệu, chất khử
b.CO2 (M=44)
i.Lý tính Không màu, không mùi, nặng hơn không khí
ii. Hóa tính: là oxit axit
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch bazo: Tùy vào tỷ lệ mol giữa CO2 và NaOH có thể tạo ra muối trung hòa, hay muối axit hay cả 2 muối
Tác dụng với oxit bazo: (Na2O,CaO,…)
Ii I Ứng dụng: chữa cháy, nước giải khát,bảo quản thực phẩm.
2.Axit cacbonic va muồi cacbonat
a. Axit cacbonic (H2CO3)
i. Lý tinh: phần lớn tồn tại dạng phân tử CO2, phần nhỏ tan trong nước tạo thành axit cacbonic, khi đun nóng khí CO2 bay đi
ii. Hóa tính: là axit yếu, chỉ làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt. Không bền, do đó trong các phản ứng hóa học luon bi phân hủy thành CO2 và H2O
b. Muối cacbonat
i. Phân loại: cacbonat trung hòa và cacbonat axit
ii: Lý tính: hầu hết không tan, trừ 1 số muối cacbonat của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3,…) và hầu hết muối hidrocacbonat (Ca(HCO3)2,…)
iii: Hóa tính:
Tác dụng với axit: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn tạo thành muối mới, CO2 và H2O
Tác dụng với dung dịch bazo:
Một số muối cacbonat tan phản ứng với dung dịch bazo tạo
LÝ TÍNH: Khí màu vàng lục, mùi hắc, độc, tan trong nước, nặng hơn không khí 2,5 lần
HÓA TÍNH
Tác dụng với kim loại
Tác dụng hầu hết với các kim loại tạo muối
clorua
Tác dụng với hiđro tạo khí hidro clorua
Tác dụng với nước
Dung dịch có màu vàng lục, mùi hắc. Nhúng
quỳ tím vào, quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau
đó mất màu do tác dụng oxi hóa mạnh của
HClO(axit hypocloro)
Tác dụng với dung dịch NaOH
Dung dịch hỗn hợp 2 muối không màu này còn
được gọi là nước tẩy Gia-ve. Có tính tẩy màu vì
tương tự HClO thì NaClO cũng có tính oxi hóa
mạnh.
ỨNG DỤNG
Điều chế 1 số muối clorua kim loại
Tẩy uế các mùi hôi, cống rãnh, sát trùng nước nấu ăn
Làm trắng vải gốc thực vật, bột làm giấy
ĐIỀU CHẾ
Phòng thí nghiệm
Công nghiệp
PHI KIM.
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính chất hóa học của phi kim
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 trạng thái:
Rắn:lưu huỳnh (S), cacbon (C), photpho (P)
Lỏng:brom (Br2)
Khí:oxi (O2), hiđro (H2), nitơ (N2), clo (Cl2)
Phần lờn không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. Phi kim độc như clo, brom, iot
Tính chất hóa học của phi kim
Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit
Một số phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
Tác dụng với hiđrô
Oxi tác dụng với hiđrô tạo nước
Clo tác dụng với hiđrô
Tạo thành khí hiđrô clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric
Một số phi kim khác tác dụng với clo cũng tạo
thành các hợp chất khí
Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
Mức độ hoạt động của phi kim
F, O, Cl phi kim hoạt động mạnh, S, P, C, Si hoạt động yếu.
CACBON (M=12)
LÝ TÍNH:Có 3 dạng thù hình: kim cương,than chì, cacbon vô định hình.
Than gỗ, than xương,… mới điều chế có tính hấp phụ cao
(than hoạt tính)
HÓA TÍNH
Phản ứng cháy
Phản ứng với oxit kim loại
C khử được 1 số oxit kim loại như: ZnO,PbO,CuO,..tạo thành kim loại và khí CO2
ỨNG DỤNG
Kim cương:cắt kính, làm đồ trang sức, cốt đồng hồ
Than chì: chế tạo bút chì, điện cực
Than đá: làm nhiên liệu
Than gỗ: lam nhiên liệu, lọc nước, thuốc súng
CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
1.Các oxit
a.CO (M=28)
i.Lý tính Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
ii. Hóa tính: là oxit trung tính
Là chất khử:khử được các oxit kim loại thành kim loại
iii. Ứng dụng: làm nhiên liệu, chất khử
b.CO2 (M=44)
i.Lý tính Không màu, không mùi, nặng hơn không khí
ii. Hóa tính: là oxit axit
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch bazo: Tùy vào tỷ lệ mol giữa CO2 và NaOH có thể tạo ra muối trung hòa, hay muối axit hay cả 2 muối
Tác dụng với oxit bazo: (Na2O,CaO,…)
Ii I Ứng dụng: chữa cháy, nước giải khát,bảo quản thực phẩm.
2.Axit cacbonic va muồi cacbonat
a. Axit cacbonic (H2CO3)
i. Lý tinh: phần lớn tồn tại dạng phân tử CO2, phần nhỏ tan trong nước tạo thành axit cacbonic, khi đun nóng khí CO2 bay đi
ii. Hóa tính: là axit yếu, chỉ làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt. Không bền, do đó trong các phản ứng hóa học luon bi phân hủy thành CO2 và H2O
b. Muối cacbonat
i. Phân loại: cacbonat trung hòa và cacbonat axit
ii: Lý tính: hầu hết không tan, trừ 1 số muối cacbonat của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3,…) và hầu hết muối hidrocacbonat (Ca(HCO3)2,…)
iii: Hóa tính:
Tác dụng với axit: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn tạo thành muối mới, CO2 và H2O
Tác dụng với dung dịch bazo:
Một số muối cacbonat tan phản ứng với dung dịch bazo tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Nguyễn Hoàng Minh
Dung lượng: 216,74KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)