Lý sinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: lý sinh thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
III.Sự thấm của acid và base qua màng tế bào
Acid mạnhvà bazơ mạnh
Acid yếu và bazơ yếu
Thí nghiệm của Chakhotin
acid không thấm qua được màng.
Nguyên sinh chất bình thường
Nước biển (H2SO4 loãng)
Trứng sao biển tiêm Vital
Nước biển (H2SO4 loãng)
Vậy acid và base mạnh không thấm được qua màng tb sống . Nó chỉ thấm khi tb bị tổn thương hay trạng thái sinh lý suy giảm.
Acid thấm qua màng tế bào.
Trứng sao biển tiêm Vital
UV
Màng bị tổn thương
Acid,
Base mạnh
Hoà tan trong H2O→ion
Chất điện phân tốt
Nước biển ( muối bazo yếu-acid mạnh)
Trứng sao biển tiêm Vital
Nguyên sinh chất bị kiềm hoá
Kiềm yếu (amonium) đã thấm vào.
Nước biển ( muối bazo mạnh-acid yếu)
Acid yếu đã thấm vào
Trứng sao biển tiêm Vital
Nguyên sinh chất bị acid hoá
Theo nguyên tắc của Overton và Jacobs chúng sẽ tan trong môi trường có điện môi thấp.
Acid,
Base yếu
ít hoà tan trong H2O
Chất phân cực kém
DK sinh lý bình thường
Hoà tan lớp p→thấm qua
Vậy con đường thấm củ acid và bazo yếu là qua lớp phospholipid của màng.
Thay đổi PH→Thay đổi tính thấm , chiều thấm.
Ví dụ: MT →MT hướng axit → Hàm lượng H2S trong không bào tăng.
Từ đó người ta chọn những dung môi có PH thích hợp để tăng khả năng thấm của chất mà người ta muốn đưa vào trong tế bào.
Ví dụ: kiềm hóa mt → ↑tính thấm thuốc trừ sâu Anabazine...
Chất A
Chất B
Chất A
VÌ khi chúng đi kèm với nhau sẽ tương tác tạo thành acid yếu hoặc bazo yếu
Dd muối Nitric Strychnin(0.01%)
Thí nghiệm của Overton
→Tạo ra base yếu thấm qua màng tế bào làm cho nòng nọc bị nhiễm độc .
Nòng nọc
Nòng nọc bị chết
Thêm soda
Acid mạnhvà bazơ mạnh
Acid yếu và bazơ yếu
Thí nghiệm của Chakhotin
acid không thấm qua được màng.
Nguyên sinh chất bình thường
Nước biển (H2SO4 loãng)
Trứng sao biển tiêm Vital
Nước biển (H2SO4 loãng)
Vậy acid và base mạnh không thấm được qua màng tb sống . Nó chỉ thấm khi tb bị tổn thương hay trạng thái sinh lý suy giảm.
Acid thấm qua màng tế bào.
Trứng sao biển tiêm Vital
UV
Màng bị tổn thương
Acid,
Base mạnh
Hoà tan trong H2O→ion
Chất điện phân tốt
Nước biển ( muối bazo yếu-acid mạnh)
Trứng sao biển tiêm Vital
Nguyên sinh chất bị kiềm hoá
Kiềm yếu (amonium) đã thấm vào.
Nước biển ( muối bazo mạnh-acid yếu)
Acid yếu đã thấm vào
Trứng sao biển tiêm Vital
Nguyên sinh chất bị acid hoá
Theo nguyên tắc của Overton và Jacobs chúng sẽ tan trong môi trường có điện môi thấp.
Acid,
Base yếu
ít hoà tan trong H2O
Chất phân cực kém
DK sinh lý bình thường
Hoà tan lớp p→thấm qua
Vậy con đường thấm củ acid và bazo yếu là qua lớp phospholipid của màng.
Thay đổi PH→Thay đổi tính thấm , chiều thấm.
Ví dụ: MT →MT hướng axit → Hàm lượng H2S trong không bào tăng.
Từ đó người ta chọn những dung môi có PH thích hợp để tăng khả năng thấm của chất mà người ta muốn đưa vào trong tế bào.
Ví dụ: kiềm hóa mt → ↑tính thấm thuốc trừ sâu Anabazine...
Chất A
Chất B
Chất A
VÌ khi chúng đi kèm với nhau sẽ tương tác tạo thành acid yếu hoặc bazo yếu
Dd muối Nitric Strychnin(0.01%)
Thí nghiệm của Overton
→Tạo ra base yếu thấm qua màng tế bào làm cho nòng nọc bị nhiễm độc .
Nòng nọc
Nòng nọc bị chết
Thêm soda
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)