Lý 9 tiet 51
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Lâm |
Ngày 27/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: lý 9 tiet 51 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự
Giờ Vật lý lớp 9
Tiết 51: Ôn tập
I/ Hệ thống kiến thức cần nhớ:
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Dòng điện nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau:
60
A. Dòng điện chạy qua động cơ điện 1 chiều.
B. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện trong gia đình.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn ở trong đèn pin.
D. Dòng điện chạy qua bình điện phân.
Câu 2: Tác dụng nào sau của dòng điện phụ thuộc chiều dòng điện:
5
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng quang.
D. Tác dụng sinh lí.
Câu 3: Trên mặt một dụng cụ đo có ghi kí hiệu
( V ~). Dụng cụ này đo đại lượng nào sau:
.
30
A. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều
D. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều.
Bài tập 2: Dùng các cụm từ dưới đây thả vào đúng chỗ bức tranh có dụng cụ hoạt động dựa trên tác dụng của dòng điện:
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Bài tập 3: Điền kiến thức còn thiếu vào chỗ chấm trong các câu sau:
Dòng điện xoay chiều:
+ Điều kiện xuất hiện:
+ Các tác dụng:
+ Đo cường độ dòng điện và hiệu điện
thế bằng …………….. ………………………. , các giá trị đo được
gọi là……………….
Ứng dụng:
+ Máy phát điện xoay chiều: cấu tạo gồm …………….
+ Máy biến thế: Tác dụng làm thay đổi hiệu điện thế xoay chiều.
Dùng quan trọng khi ……………………………………………để giảm hao phí điện năng.
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Từ, quang, nhiệt và sinh lí
Vôn kế và ampe kế xoay chiều
giá trị hiệu dụng
Nam châm và cuộn dây
Truyền tải điện năng đi xa.
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Dòng điện xoay chiều:
Bài tập 3: Chọn câu trả lời Đ, S
Câu 1: Khi nhìn một vật trong nước, thấy vật đó như gần mặt nước hơn do hiện tượng khúc xạ ánh sáng và khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Đúng
Sai
30
Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn( lỏng) khác thì:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
+ Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng, góc tới bằng không thì góc khúc xạ cũng bằng không.
Đúng
Sai
5
I/ Kiến thức cần nhớ:
2/ Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Khái niệm:
+ Sự truyền ánh sáng từ không khí môi trường trong suốt rắn, lỏng khác.
+ Ứng dụng: quan sát ảnh của các vật qua 2 môi trường trong suốt khác nhau.
Thấu kính: Cách nhận biết, đường truyền một số tia sáng đặc biệt, đặc điểm của ảnh, cách dựng ảnh của:
+ Thấu kính hội tụ:
+ Thấu kính phân kì:
II/ Bài tập:
Bài tập 1: Một máy hạ hiệu điện thế từ 500kV xuống 2,5 kV.
a/ Cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng? Biết cuộn sơ cấp có 100 000 vòng.
b/ Nếu tiết diện của dây giảm 2 lần thì công suất hao phí thay đổi như thế nào? Cho công suất truyền tải và hiệu điện thế tại nơi cung cấp không đổi.
Giải:
a/ Gọi số vòng dây sơ thứ cấp là n1 = 100000 vòng, hiệu điện thế đặt vào là U1 = 500kV
Số vòng dây cuộn thứ cấp là n2, hiệu điện thế lấy ra là U2 = 2,5 kV.
Theo hoạt động của máy biến thế ta có: U1/ U2 = n1/n2 ta có: n2 = 500 vòng.
b/ Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây, nên tiết diện giảm 2 lần thì điện trở tăng 2 lần.
Khi đó công suất hao phí tăng 2 lần.
Bài tập 2: Cho một thấu kính có tiêu cự 15cm, vật AB cao 50cm, biết A nằm trên trục chính cách thấu kính 1 khoảng 20cm.
a/ Vẽ ảnh và nêu đặc điểm của ảnh?
b/ Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong 2 trường hợp sau:
- Thấu kính hội tụ.
- Thấu kính phân kì.
Về nhà học bài, ôn kĩ bài, xem lại tất cả các bài tập.
Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Các thầy cô về dự
Giờ Vật lý lớp 9
Tiết 51: Ôn tập
I/ Hệ thống kiến thức cần nhớ:
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Dòng điện nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau:
60
A. Dòng điện chạy qua động cơ điện 1 chiều.
B. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện trong gia đình.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn ở trong đèn pin.
D. Dòng điện chạy qua bình điện phân.
Câu 2: Tác dụng nào sau của dòng điện phụ thuộc chiều dòng điện:
5
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng quang.
D. Tác dụng sinh lí.
Câu 3: Trên mặt một dụng cụ đo có ghi kí hiệu
( V ~). Dụng cụ này đo đại lượng nào sau:
.
30
A. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều
D. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều.
Bài tập 2: Dùng các cụm từ dưới đây thả vào đúng chỗ bức tranh có dụng cụ hoạt động dựa trên tác dụng của dòng điện:
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Bài tập 3: Điền kiến thức còn thiếu vào chỗ chấm trong các câu sau:
Dòng điện xoay chiều:
+ Điều kiện xuất hiện:
+ Các tác dụng:
+ Đo cường độ dòng điện và hiệu điện
thế bằng …………….. ………………………. , các giá trị đo được
gọi là……………….
Ứng dụng:
+ Máy phát điện xoay chiều: cấu tạo gồm …………….
+ Máy biến thế: Tác dụng làm thay đổi hiệu điện thế xoay chiều.
Dùng quan trọng khi ……………………………………………để giảm hao phí điện năng.
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Từ, quang, nhiệt và sinh lí
Vôn kế và ampe kế xoay chiều
giá trị hiệu dụng
Nam châm và cuộn dây
Truyền tải điện năng đi xa.
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Dòng điện xoay chiều:
Bài tập 3: Chọn câu trả lời Đ, S
Câu 1: Khi nhìn một vật trong nước, thấy vật đó như gần mặt nước hơn do hiện tượng khúc xạ ánh sáng và khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Đúng
Sai
30
Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn( lỏng) khác thì:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
+ Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng, góc tới bằng không thì góc khúc xạ cũng bằng không.
Đúng
Sai
5
I/ Kiến thức cần nhớ:
2/ Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ Khái niệm:
+ Sự truyền ánh sáng từ không khí môi trường trong suốt rắn, lỏng khác.
+ Ứng dụng: quan sát ảnh của các vật qua 2 môi trường trong suốt khác nhau.
Thấu kính: Cách nhận biết, đường truyền một số tia sáng đặc biệt, đặc điểm của ảnh, cách dựng ảnh của:
+ Thấu kính hội tụ:
+ Thấu kính phân kì:
II/ Bài tập:
Bài tập 1: Một máy hạ hiệu điện thế từ 500kV xuống 2,5 kV.
a/ Cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng? Biết cuộn sơ cấp có 100 000 vòng.
b/ Nếu tiết diện của dây giảm 2 lần thì công suất hao phí thay đổi như thế nào? Cho công suất truyền tải và hiệu điện thế tại nơi cung cấp không đổi.
Giải:
a/ Gọi số vòng dây sơ thứ cấp là n1 = 100000 vòng, hiệu điện thế đặt vào là U1 = 500kV
Số vòng dây cuộn thứ cấp là n2, hiệu điện thế lấy ra là U2 = 2,5 kV.
Theo hoạt động của máy biến thế ta có: U1/ U2 = n1/n2 ta có: n2 = 500 vòng.
b/ Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây, nên tiết diện giảm 2 lần thì điện trở tăng 2 lần.
Khi đó công suất hao phí tăng 2 lần.
Bài tập 2: Cho một thấu kính có tiêu cự 15cm, vật AB cao 50cm, biết A nằm trên trục chính cách thấu kính 1 khoảng 20cm.
a/ Vẽ ảnh và nêu đặc điểm của ảnh?
b/ Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong 2 trường hợp sau:
- Thấu kính hội tụ.
- Thấu kính phân kì.
Về nhà học bài, ôn kĩ bài, xem lại tất cả các bài tập.
Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)