Lý 9 - Thi HKI - 10.11
Chia sẻ bởi Trường Thcs Ngũ Phụng |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Lý 9 - Thi HKI - 10.11 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS ……………………………. MÔN: VẬT LÝ 9
LỚP: ………… PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
HỌ VÀ TÊN: ………………………… THỜI GIAN: 20 Phút (Không kể phát đề)
Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 =5mm2 và điện trở R1=8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 =0,5mm2. Điện trở R2 có giá trị là:
A. 10Ω B. 2,5Ω C. 50Ω D. 85Ω
Câu 2: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường ?
A. Dùng ampe kế. B. Dùng kim nam châm có trục quay.
C. Dùng vôn kế. D. Dùng áp kế.
Câu 3: Công thức nào sau đây tính hiệu điện thế trong đoạn mạch song song ?
A. U = U1 + U2 B. U = U1 - U2 C. U = U1 = U2 D. U = U1.U2
Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 8Ω là 200mA. Khi đó hiệu điện thế hai đầu điện trở là:
A. 16V B. 18V C. 1,6V D. 10V
Câu 5: Ba điện trở R1 = 2Ω và R2 = R3 = 4Ω được mắc nối tiếp giữa hai điểm A và B. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 6V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:
A. 3A B. 0,6A C. 1A D. 1,5A
Câu 6: Có 3 bóng đèn khác nhau, chúng được mắc vào giữa hai điểm A và B. Ta có bao nhiêu cách mắc các bóng đèn trên ?
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 7: Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì gây nguy hiểm đối với cơ thể người ?
A. 6V B. 12V C. 39V D. 220V
Câu 8: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là :
A. Lực hấp dẫn. B. Lực điện. C. Lực điện từ. D. Lực từ.
Câu 9. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song ?
A. I = I1 + I2 +…+ In B. U = U1 = U2 =…=Un
C. R = R1 + R2 + …+ Rn D.
Câu 10. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở, người ta dùng:
A. Vôn kế mắc song song với điện trở đó. B. Vôn kế mắc nối tiếp với điện trở đó.
C. Ampe kế mắc song song với điện trở đó. D. Ampe kế mắc nối tiếp với điện trở đó.
Câu 11. Công suất điện cho biết:
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện. B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Câu 12. Số đếm của công tơ điện trong gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng.
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
Câu 13. Để biến một thanh thép thành một Nam châm vĩnh cửu ta có thể:
A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua.
Câu 14. Quy tắc bàn tay trái dùng để:
A. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
B. Xác định chiều của dòng điện chạy trong ống dây.
C. Xác định chiều đường sức từ của thanh Nam châm.
D. Xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng.
Câu 15: Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
A. 5R1. B. 4R1. C. 0,8R1. D. 1,25R1.
Câu 16: Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm, vonfam, kim loại nào dẫn điện
TRƯỜNG THCS ……………………………. MÔN: VẬT LÝ 9
LỚP: ………… PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
HỌ VÀ TÊN: ………………………… THỜI GIAN: 20 Phút (Không kể phát đề)
Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 =5mm2 và điện trở R1=8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 =0,5mm2. Điện trở R2 có giá trị là:
A. 10Ω B. 2,5Ω C. 50Ω D. 85Ω
Câu 2: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường ?
A. Dùng ampe kế. B. Dùng kim nam châm có trục quay.
C. Dùng vôn kế. D. Dùng áp kế.
Câu 3: Công thức nào sau đây tính hiệu điện thế trong đoạn mạch song song ?
A. U = U1 + U2 B. U = U1 - U2 C. U = U1 = U2 D. U = U1.U2
Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 8Ω là 200mA. Khi đó hiệu điện thế hai đầu điện trở là:
A. 16V B. 18V C. 1,6V D. 10V
Câu 5: Ba điện trở R1 = 2Ω và R2 = R3 = 4Ω được mắc nối tiếp giữa hai điểm A và B. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 6V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:
A. 3A B. 0,6A C. 1A D. 1,5A
Câu 6: Có 3 bóng đèn khác nhau, chúng được mắc vào giữa hai điểm A và B. Ta có bao nhiêu cách mắc các bóng đèn trên ?
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 7: Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì gây nguy hiểm đối với cơ thể người ?
A. 6V B. 12V C. 39V D. 220V
Câu 8: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là :
A. Lực hấp dẫn. B. Lực điện. C. Lực điện từ. D. Lực từ.
Câu 9. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song ?
A. I = I1 + I2 +…+ In B. U = U1 = U2 =…=Un
C. R = R1 + R2 + …+ Rn D.
Câu 10. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở, người ta dùng:
A. Vôn kế mắc song song với điện trở đó. B. Vôn kế mắc nối tiếp với điện trở đó.
C. Ampe kế mắc song song với điện trở đó. D. Ampe kế mắc nối tiếp với điện trở đó.
Câu 11. Công suất điện cho biết:
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện. B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Câu 12. Số đếm của công tơ điện trong gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng.
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
Câu 13. Để biến một thanh thép thành một Nam châm vĩnh cửu ta có thể:
A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua.
Câu 14. Quy tắc bàn tay trái dùng để:
A. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
B. Xác định chiều của dòng điện chạy trong ống dây.
C. Xác định chiều đường sức từ của thanh Nam châm.
D. Xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng.
Câu 15: Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
A. 5R1. B. 4R1. C. 0,8R1. D. 1,25R1.
Câu 16: Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm, vonfam, kim loại nào dẫn điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Ngũ Phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)