Lý 9 hsg
Chia sẻ bởi Phung Quoc Tuan |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: lý 9 hsg thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ DIỆU
ĐỀ 1:
1. Một động tử xuất phát từ A và chuyển động đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó, một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau.
Đáp số: (V2= 4m/s, chỗ gặp nhau cách A: 80m)
- S1, S2 là quãng đường đi được trong 10s của các động tử. V1, V2 là vận tốc của vật chuyển động từ A và từ B. Ta có: S1 = v1.t ; S2 = v2.t
Khi hai vật gặp nhau: S = S1 + S2 = (v1 +v2)t
Suy ra: v2 = 12 – v1 = 12 – 8 = 4m/s. Vị trí gặp nhau cách A: S1 = v1.t = 8.10 = 80m
2. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi trên đường nhựa với vận tốc không đổi V1, nửa quãng đường sau xe chuyển động trên cát nên vận tốc chỉ bằng . Hãy xác định các vận tốc V1, V2 sao cho sau 1 phút người ấy đến được điểm B. Đáp số: ( V1=10m/s, V2=5m/s)
- Theo bài cho, ta có: t1 + t2 = t hay t1 +t2=60s
Và v2 =
3. Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg. Nếu dùng 2kg củi khô có thể đun sôi được 50 lít nước từ 20oC đựng trong một nồi nhôm khối lượng 3kg được hay không? (Cho rằng không có năng lượng hao phí). Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg độ. Đáp số: ( Được, Qcủi= 20.106J)
- Nhiệt lượng thu vào của nước: Q1 = m.C.t = 50.4200.80 = 16800000J
Nhiệt lượng thu vào của ấm: Q2 = m.C. t = 3.880.80 = 211200J
Nhiệt lượng cả ấm nước: Q12 = Q1 + Q2 = 16800000 + 211200 = 17011200 = 17.106J
Nhiệt lượng tỏa ra của củi: Q = m.q = 2.10.106 = 20.106J. Vì Qcủi > Q12 nên đun được 50 lít nước như bài đã cho.
4. Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu để nâng được máy bay lên cao 2km trong thời gian 2 phút. Biết rằng trọng lượng máy bay là 30 000N.
Đáp số: ( 500 000W )
- Ta có: P =
5. Một ôtô có khối lượng m=1000kg chạy lên một cái dốc cao 12m với vận tốc 36km/h và đi từ chân dốc đến đỉnh dốc hết 12 giây. Cho biết hiệu suất của con dốc( mặt phẳng nghiêng) là 80%.
a/ Xác định lực kéo của động cơ.
b/ Xác định độ lớn của lực ma sát.
c/ Tính công suất động cơ xe nói trên.
Giải: a) Công có ích đưa ô tô lên cao 12m: Ai = P.h = 10000.12 = 120000(J).
Công toàn phần do lực kéo của động cơ: H =
Lực kéo của động cơ: A = Fk.S mà S = v.t = 10.12 = 120(m )
nên
b)Lực ma sát: Fms = mà Ams = Atp – Ai = 150000 – 120000 = 30000(N )
nên
c) Công suất đông cơ: P ==
ĐỀ 2:
1. Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1= 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2= 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu? Đáp số: t = 3/4 phút
- Gọi v1: vận tốc chuyển động của thang; v2: vận tốc người đi bộ. Nếu người đứng yên, thang chuyển động thì chiều dài thang được tính: S = v1.t1 (1)
Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được tính: S = v2.t2 (2). Nếu thang chuyển động với v1, đồng thời người
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ DIỆU
ĐỀ 1:
1. Một động tử xuất phát từ A và chuyển động đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó, một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau.
Đáp số: (V2= 4m/s, chỗ gặp nhau cách A: 80m)
- S1, S2 là quãng đường đi được trong 10s của các động tử. V1, V2 là vận tốc của vật chuyển động từ A và từ B. Ta có: S1 = v1.t ; S2 = v2.t
Khi hai vật gặp nhau: S = S1 + S2 = (v1 +v2)t
Suy ra: v2 = 12 – v1 = 12 – 8 = 4m/s. Vị trí gặp nhau cách A: S1 = v1.t = 8.10 = 80m
2. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi trên đường nhựa với vận tốc không đổi V1, nửa quãng đường sau xe chuyển động trên cát nên vận tốc chỉ bằng . Hãy xác định các vận tốc V1, V2 sao cho sau 1 phút người ấy đến được điểm B. Đáp số: ( V1=10m/s, V2=5m/s)
- Theo bài cho, ta có: t1 + t2 = t hay t1 +t2=60s
Và v2 =
3. Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg. Nếu dùng 2kg củi khô có thể đun sôi được 50 lít nước từ 20oC đựng trong một nồi nhôm khối lượng 3kg được hay không? (Cho rằng không có năng lượng hao phí). Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg độ. Đáp số: ( Được, Qcủi= 20.106J)
- Nhiệt lượng thu vào của nước: Q1 = m.C.t = 50.4200.80 = 16800000J
Nhiệt lượng thu vào của ấm: Q2 = m.C. t = 3.880.80 = 211200J
Nhiệt lượng cả ấm nước: Q12 = Q1 + Q2 = 16800000 + 211200 = 17011200 = 17.106J
Nhiệt lượng tỏa ra của củi: Q = m.q = 2.10.106 = 20.106J. Vì Qcủi > Q12 nên đun được 50 lít nước như bài đã cho.
4. Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu để nâng được máy bay lên cao 2km trong thời gian 2 phút. Biết rằng trọng lượng máy bay là 30 000N.
Đáp số: ( 500 000W )
- Ta có: P =
5. Một ôtô có khối lượng m=1000kg chạy lên một cái dốc cao 12m với vận tốc 36km/h và đi từ chân dốc đến đỉnh dốc hết 12 giây. Cho biết hiệu suất của con dốc( mặt phẳng nghiêng) là 80%.
a/ Xác định lực kéo của động cơ.
b/ Xác định độ lớn của lực ma sát.
c/ Tính công suất động cơ xe nói trên.
Giải: a) Công có ích đưa ô tô lên cao 12m: Ai = P.h = 10000.12 = 120000(J).
Công toàn phần do lực kéo của động cơ: H =
Lực kéo của động cơ: A = Fk.S mà S = v.t = 10.12 = 120(m )
nên
b)Lực ma sát: Fms = mà Ams = Atp – Ai = 150000 – 120000 = 30000(N )
nên
c) Công suất đông cơ: P ==
ĐỀ 2:
1. Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1= 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2= 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu? Đáp số: t = 3/4 phút
- Gọi v1: vận tốc chuyển động của thang; v2: vận tốc người đi bộ. Nếu người đứng yên, thang chuyển động thì chiều dài thang được tính: S = v1.t1 (1)
Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được tính: S = v2.t2 (2). Nếu thang chuyển động với v1, đồng thời người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Quoc Tuan
Dung lượng: 1,58MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)