Lý 9: Câu hỏi ôn tập ĐIỆN-ĐIỆN TỪ vào THPT

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Chiến | Ngày 15/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Lý 9: Câu hỏi ôn tập ĐIỆN-ĐIỆN TỪ vào THPT thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chương I: Điện học

Hãy nêu ý nghĩ của điện trở. Viết công thức xác định điện trở, nêu rõ tên và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức. Từ đó nêu cách xác định điện trở.
Viết công thức tính điện trở, nêu rõ tên và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
a. Mối liên hệ giữa điện trở suất và điện trở dây dẫn
b. Một dây dẫn có điện trở 20Một dây dẫn khác cùng loại, cùng tiết diện nhưng chiều dài chỉ bằng một mữâ thì có điện trở là bao nhiêu?
c. Một dây dẫn có điện trở 10Một dây dẫn khác cùng loại, cùng chiều dài nhưng tiết diện bằng một nữa thì có điện trở là bao nhiêu?
Bién trở là gì? Có cấu tạo như thế nào? Công dụng của biến trở?
Trên một biến trở có ghi: 200- 5A. Nêu ý nghĩa của số ghi trên biến trở. Mắc nối tiếp biến trở trên vào mạch điện, nếu phần biến trở tham gia vào mạch điện có chiều dài bằng 1/4 chiều dài biến trở thì điện trở của mạch tăng thêm bao nhiêu?
Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật, nêu rõ tên và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức
VD: Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế là bao nhiêu?
Chứng minh:
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần.
+ Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó.
Trong đoạn mạch mắc song song:
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch bé hơn điện trở thành phần.
+ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó.
6. Điện năng là gì? Đơn vị đo điện năng.
Điện năng có thể chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? VD
7. Phát biểu định luật Jun – Len xơ. Viết hệ thức định luật, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
7. Tại sao với cùng một dòng điện dây tóc bóng đèn nóng lên rất nhiều còn dây nối hầu như nóng lên không đáng kể?




Chương II: Điện từ học

Nam châm có đặc tính gì? Hãy nêu các cách nhận biết nam châm.

2. Nêu cấu tạo của Nam châm điện. So sánh điểm khác biệt gữa nam châm điện và nam châm vĩnh cữu.
3. Nêu VD về ứng dụng của nam châm.
4. Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ tường, cách biểu diễn từ trường
5. Phát biểu qui ước về chiều của đường sức từ.
6. Phát biểu qui tắc “ Nắm bàn tay phải”.
Chiều của đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
hiện trong trường hợp nào?
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phát biểu qui tắc “Bàn tay tráí”
Trình bày cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?
Trong động cơ điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Chiến
Dung lượng: 46,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)