LÝ 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Tùng |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: lÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN I : CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG
A/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU - VẬN TỐC
I/- Lý thuyết :
1/- Chuyển động đều và đứng yên :
-Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc.
-Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy.
-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc)
2/- Chuyển động thẳng đều :
-Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏang thời gian bằng nhau bất kỳ.
-Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều.
3/- Vận tốc của chuyển động :
-Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó
-Trong chuyển động thẳng đều vận tốc luôn có giá trị không đổi ( V = conts )
-Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc )
V = Trong đó : V là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h S là quãng đường. Đơn vị : m hoặc km t là thời gian. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )
II/- Phương pháp giải :
1/- Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm:
a/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là mặt đường )
-Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn.
Ví dụ : V1 = 3km/h và V2 = 5km/h ( V1 < V2
-Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc.
b/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau).
+ Khi 2 vật chuyển động cùng chiều :
v = va - vb (va > vb ) ( Vật A lại gần vật B
v = vb - va (va < vb ) ( Vật B đi xa hơn vật A
+ Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau ( v = va + vb )
2/- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường :
V = S = V. t t =
Nếu có 2 vật chuyển động thì :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2
3/- Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau :
a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật .
A A S B S1
Xe A G Xe B
/////////////////////////////////////////////////////////
S2
Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G
S2 là quãng đường vật A đã tới G
AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S1 + S2
Chú y : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
Tổng quát lại ta có :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2
S = S1 + S2
(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật)
b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :
Khi gặp nhau, hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật :
S1
Xe A Xe B
G
S S2
Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G S2 là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏng cách ban đầu của 2 vật.
Tổng quát ta được :
V1 =
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG
A/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU - VẬN TỐC
I/- Lý thuyết :
1/- Chuyển động đều và đứng yên :
-Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc.
-Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy.
-Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc)
2/- Chuyển động thẳng đều :
-Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏang thời gian bằng nhau bất kỳ.
-Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều.
3/- Vận tốc của chuyển động :
-Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó
-Trong chuyển động thẳng đều vận tốc luôn có giá trị không đổi ( V = conts )
-Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc )
V = Trong đó : V là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h S là quãng đường. Đơn vị : m hoặc km t là thời gian. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )
II/- Phương pháp giải :
1/- Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm:
a/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là mặt đường )
-Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn.
Ví dụ : V1 = 3km/h và V2 = 5km/h ( V1 < V2
-Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc.
b/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau).
+ Khi 2 vật chuyển động cùng chiều :
v = va - vb (va > vb ) ( Vật A lại gần vật B
v = vb - va (va < vb ) ( Vật B đi xa hơn vật A
+ Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau ( v = va + vb )
2/- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường :
V = S = V. t t =
Nếu có 2 vật chuyển động thì :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2
3/- Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau :
a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật .
A A S B S1
Xe A G Xe B
/////////////////////////////////////////////////////////
S2
Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G
S2 là quãng đường vật A đã tới G
AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S1 + S2
Chú y : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
Tổng quát lại ta có :
V1 = S1 / t1 S1 = V1. t1 t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 S2 = V2. t2 t2 = S2 / V2
S = S1 + S2
(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật)
b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :
Khi gặp nhau, hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật :
S1
Xe A Xe B
G
S S2
Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G S2 là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏng cách ban đầu của 2 vật.
Tổng quát ta được :
V1 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Gia Tùng
Dung lượng: 581,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)