Lý 7 HKI 2010-2011
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Lý 7 HKI 2010-2011 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HKI MÔN VẬT LÍ 7
NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 1 : Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ? Khi nào ta nhìn thấy được một vật? Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ. Ta có thể dùng một một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
Câu 3: Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào?
Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa. Cho tia tới hợp với gương một góc 30o biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. Tính góc phản xạ ?
Câu 5: Nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Dựa vào các tính chất đó vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng ( ở hình vẽ bên )
B
A
Câu 6: Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? Ưùng dụng của gương cầu lồi.
Câu 7: Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lõm ( vật đặt gần sát gương) có tính chất gì? Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi có tính chất nào giống và khác nhau?
Câu 8: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số? Aâm phát ra cao (thấp) có mối quan hệ như thế nào với tần số dao động?
Câu 9: Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động có liên hệ thế nào với đọ to của âm? Đơn vị đo độ to của âm. Kí hiệu. Ngưỡng dâu ( làm đau nhức tai) vào khoảng bao nhiêu dB?
Câu 19: Aâm có thể truyền được trong môi trường nào? Không truyền dược trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 11: Aâm phản xạ là gì? Khi nào âm phản xạ trở thành tiếng vang? Những vật có tính chất như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Cho ví dụ
Người soạn
Bùi Thị Ngọc Hương MA TRẬN ĐỀ THI HKI MÔN VẬT LÍ 7
NĂM HỌC 2010 – 2011
NÔÏI DUNG
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Nhận biết ánh sáng, sự truyền a s
1c
1c
1c
1c
Ưùng dụng ĐL truyền thẳng của a s
1c
1c
Định luật phản xạ ánh sáng
1c-
1c-4b
2c
Aûnh của vật tạo bởi g phẳng
1c-4a
1c
Gương cầu lồi
1c
1c
Gương cầu lõm
1c
1c
Độ cao của âm
1c-
1c
1c
1c
Độ to của âm
1c
1c
Môi trường truyền âm
1c
1c
Aâm phản xạ – tiếng vang
1c
1c
Tổng cộng
2c -1đ
3c -2,5
3c -1,5đ
2c – 2,5đ
1c- 0,5
1c -2đ
6c-3đ
7c-7đ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 7
NĂM HỌC 2010 - 2011
I / TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu đúng 0,5 điểm)
1B 2C 3A 4B 5A 6B
II / TỰ LUẬN
1 / - nguồn sáng ; ngọn nến đang cháy, con đom đóm (0,5 đ)
- vật hắt lại ánh sáng: Mặt Trăng, mảnh giấy trắng ( 0,5 đ)
2/ a/ tần số ; héc ( 0,5 đ) b/ phản xạ ; pháp tuyến ; phản xạ ( 0,5 đ)
3/ - từ mô tả bề mặt vật phản xạ âm tốt : cứng, nhẵn, phẳng 0,5 đ
- từ mô tả bề mặt vật phản xạ âm kém: mềm, mấp mô, ghồ ghề, xốp 0,5 đ
4/ Giống : đều là ảnh ảo 0,5 đ
Khác : - gương phẳng ảnh bằng vật 0,5 đ
gương cầu lồi ảnh nhỏ hơn vật 0,5 đ
5 /
NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 1 : Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ? Khi nào ta nhìn thấy được một vật? Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ. Ta có thể dùng một một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
Câu 3: Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào?
Câu 4: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa. Cho tia tới hợp với gương một góc 30o biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. Tính góc phản xạ ?
Câu 5: Nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Dựa vào các tính chất đó vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng ( ở hình vẽ bên )
B
A
Câu 6: Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì? Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? Ưùng dụng của gương cầu lồi.
Câu 7: Aûnh của vật tạo bởi gương cầu lõm ( vật đặt gần sát gương) có tính chất gì? Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi có tính chất nào giống và khác nhau?
Câu 8: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số? Aâm phát ra cao (thấp) có mối quan hệ như thế nào với tần số dao động?
Câu 9: Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động có liên hệ thế nào với đọ to của âm? Đơn vị đo độ to của âm. Kí hiệu. Ngưỡng dâu ( làm đau nhức tai) vào khoảng bao nhiêu dB?
Câu 19: Aâm có thể truyền được trong môi trường nào? Không truyền dược trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 11: Aâm phản xạ là gì? Khi nào âm phản xạ trở thành tiếng vang? Những vật có tính chất như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Cho ví dụ
Người soạn
Bùi Thị Ngọc Hương MA TRẬN ĐỀ THI HKI MÔN VẬT LÍ 7
NĂM HỌC 2010 – 2011
NÔÏI DUNG
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Nhận biết ánh sáng, sự truyền a s
1c
1c
1c
1c
Ưùng dụng ĐL truyền thẳng của a s
1c
1c
Định luật phản xạ ánh sáng
1c-
1c-4b
2c
Aûnh của vật tạo bởi g phẳng
1c-4a
1c
Gương cầu lồi
1c
1c
Gương cầu lõm
1c
1c
Độ cao của âm
1c-
1c
1c
1c
Độ to của âm
1c
1c
Môi trường truyền âm
1c
1c
Aâm phản xạ – tiếng vang
1c
1c
Tổng cộng
2c -1đ
3c -2,5
3c -1,5đ
2c – 2,5đ
1c- 0,5
1c -2đ
6c-3đ
7c-7đ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 7
NĂM HỌC 2010 - 2011
I / TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu đúng 0,5 điểm)
1B 2C 3A 4B 5A 6B
II / TỰ LUẬN
1 / - nguồn sáng ; ngọn nến đang cháy, con đom đóm (0,5 đ)
- vật hắt lại ánh sáng: Mặt Trăng, mảnh giấy trắng ( 0,5 đ)
2/ a/ tần số ; héc ( 0,5 đ) b/ phản xạ ; pháp tuyến ; phản xạ ( 0,5 đ)
3/ - từ mô tả bề mặt vật phản xạ âm tốt : cứng, nhẵn, phẳng 0,5 đ
- từ mô tả bề mặt vật phản xạ âm kém: mềm, mấp mô, ghồ ghề, xốp 0,5 đ
4/ Giống : đều là ảnh ảo 0,5 đ
Khác : - gương phẳng ảnh bằng vật 0,5 đ
gương cầu lồi ảnh nhỏ hơn vật 0,5 đ
5 /
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)