Luyện Từ và câu - Lớp 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Quảng |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Luyện Từ và câu - Lớp 4 thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự chuyên đề
Môn: Luyện từ và câu - Lớp 4 Trường tiểu học Tân thành
Kiểm tra bài cũ:
Cho các từ sau: bạn học, bạn đường, mênh mông, anh em, xinh xinh, anh cả, lao xao, ngoan ngoãn.
Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy.
Bài 1:
Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực :
- Từ cùng nghĩa: thật thà
- Từ trái nghĩa: gian dối
M :
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1+2+3+4
Tỡm nh?ng t? cựng
nghia v?i trung th?c
Nhóm 5+6+7+8
Tỡm nh?ng t? trỏi
nghia v?i trung th?c
Từ cùng nghĩa
với trung thực
Từ trái nghĩa
với trung thực
Dối trá, gian dối,
gian lận, gian manh,
gian ngoan, gian giảo,
gian trá, lừa bịp,
lừa dối, bịp bợm,
lừa đảo, lừa lọc,…
Thẳng thắn, thẳng tính,
ngay thẳng, ngay thật,
chân thật, thật thà,
thành thật, thật lòng,
thật tình, thật tâm,
bộc trực, chính trực,…
Bài 2
Đặt câu
với một từ cùng nghĩa
với trung thực
hoặc một từ trái nghĩa
với trung thực
Bài 3: Dòng nào dưới đây
nêu đúng nghĩa
của từ tự trọng?
a) Tin vào bản thân mình.
b) Quyết định lấy công việc của mình.
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Tự trọng
a) Thẳng như ruột ngựa.
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
c) Thuốc đắng giã tật.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
Bài 4: Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
c) Thuốc đắng giã tật.
a) Thẳng như ruột ngựa.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
Nói về tính
trung thực
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm
Nói về
lòng tự trọng
Giờ học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
Môn: Luyện từ và câu - Lớp 4 Trường tiểu học Tân thành
Kiểm tra bài cũ:
Cho các từ sau: bạn học, bạn đường, mênh mông, anh em, xinh xinh, anh cả, lao xao, ngoan ngoãn.
Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy.
Bài 1:
Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực :
- Từ cùng nghĩa: thật thà
- Từ trái nghĩa: gian dối
M :
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1+2+3+4
Tỡm nh?ng t? cựng
nghia v?i trung th?c
Nhóm 5+6+7+8
Tỡm nh?ng t? trỏi
nghia v?i trung th?c
Từ cùng nghĩa
với trung thực
Từ trái nghĩa
với trung thực
Dối trá, gian dối,
gian lận, gian manh,
gian ngoan, gian giảo,
gian trá, lừa bịp,
lừa dối, bịp bợm,
lừa đảo, lừa lọc,…
Thẳng thắn, thẳng tính,
ngay thẳng, ngay thật,
chân thật, thật thà,
thành thật, thật lòng,
thật tình, thật tâm,
bộc trực, chính trực,…
Bài 2
Đặt câu
với một từ cùng nghĩa
với trung thực
hoặc một từ trái nghĩa
với trung thực
Bài 3: Dòng nào dưới đây
nêu đúng nghĩa
của từ tự trọng?
a) Tin vào bản thân mình.
b) Quyết định lấy công việc của mình.
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Tự trọng
a) Thẳng như ruột ngựa.
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
c) Thuốc đắng giã tật.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
Bài 4: Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
c) Thuốc đắng giã tật.
a) Thẳng như ruột ngựa.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
Nói về tính
trung thực
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm
Nói về
lòng tự trọng
Giờ học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Quảng
Dung lượng: 625,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)