Luyen tu va cau
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tấn |
Ngày 09/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: luyen tu va cau thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA.
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II/ Chuẩn bị.
- VBT, bảng viết sẵn các từ in đậm ở Bài tập 1a, b; giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Các hoạt động chính.
( Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Nhận xét.
- Bài tập 1:
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi SGK.
1 HS đọc các từ in đậm. GV gạch chân: xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn a,b.
GV chốt ý, ghi bảng: Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa.
- Bài tập 2:
1 HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận đôi bạn.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý về từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
b. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
GV chốt ý, rút ghi nhớ. Gọi 2 HS đọc.
HS đọc thầm và nhắc lại nội dung.
HS trao đổi đôi bạn để lấy thêm ví dụ.
c. Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài tập 1:
1 HS đọc yêu cầu.
1 HS đọc những từ in đậm.
Cả lớp suy nghĩ, phát biểu. GV nhận xét, chốt lời giải.
- Bài tập 2:
HS trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT.
HS đọc kết quả bài làm. GV khuyến khích HS tìm nhiều từ đồng nghĩa với một từ. Nhận xét.
- Bài tập 3:
1 HS đọc yêu cầu. GV lưu ý mỗi em phải làm 2 câu với 1 cặp từ.
HS làm bài cá nhân.
HS tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét.
HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài Luyện tập về từ đồng nghĩa.
************
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
Tiết 2
I/ Mục tiêu:
1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
2. Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II/ Chuẩn bị.
- Từ điển HS.
- Bảng viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ.
2. Các hoạt động chính.
( Giới thiệu bài.
III/ Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ.
2. Các hoạt động chính
* Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK.
HS tra từ điển và làm việc theo nhóm 4. Cho các nhóm thi đua sau đó trình bày trên bảng lớp.
GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Bài tập 2:
HS làm việc cá nhân, trình bày miệng rồi viết bài vào vở.
- Bài tập 3: Cho HS thảo luận đôi bạn. GV hướng dẫn HS tiến hành các bước:
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Xác định nghĩa của từng từ.
+ Xác định sắc thái của câu để chọn từ.
+ Đọc lại để sửa chữa.
Đại diện nhóm trình bày bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn từ.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết bài 3 vào vở và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
************
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC.
I/ Mục tiêu: Tiết 3
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II/ Chuẩn bị.
- VBT, bảng viết sẵn các từ in đậm ở Bài tập 1a, b; giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Các hoạt động chính.
( Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Nhận xét.
- Bài tập 1:
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi SGK.
1 HS đọc các từ in đậm. GV gạch chân: xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn a,b.
GV chốt ý, ghi bảng: Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa.
- Bài tập 2:
1 HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận đôi bạn.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý về từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
b. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
GV chốt ý, rút ghi nhớ. Gọi 2 HS đọc.
HS đọc thầm và nhắc lại nội dung.
HS trao đổi đôi bạn để lấy thêm ví dụ.
c. Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài tập 1:
1 HS đọc yêu cầu.
1 HS đọc những từ in đậm.
Cả lớp suy nghĩ, phát biểu. GV nhận xét, chốt lời giải.
- Bài tập 2:
HS trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT.
HS đọc kết quả bài làm. GV khuyến khích HS tìm nhiều từ đồng nghĩa với một từ. Nhận xét.
- Bài tập 3:
1 HS đọc yêu cầu. GV lưu ý mỗi em phải làm 2 câu với 1 cặp từ.
HS làm bài cá nhân.
HS tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét.
HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài Luyện tập về từ đồng nghĩa.
************
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
Tiết 2
I/ Mục tiêu:
1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
2. Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II/ Chuẩn bị.
- Từ điển HS.
- Bảng viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ.
2. Các hoạt động chính.
( Giới thiệu bài.
III/ Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ.
2. Các hoạt động chính
* Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK.
HS tra từ điển và làm việc theo nhóm 4. Cho các nhóm thi đua sau đó trình bày trên bảng lớp.
GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Bài tập 2:
HS làm việc cá nhân, trình bày miệng rồi viết bài vào vở.
- Bài tập 3: Cho HS thảo luận đôi bạn. GV hướng dẫn HS tiến hành các bước:
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Xác định nghĩa của từng từ.
+ Xác định sắc thái của câu để chọn từ.
+ Đọc lại để sửa chữa.
Đại diện nhóm trình bày bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn từ.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết bài 3 vào vở và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
************
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC.
I/ Mục tiêu: Tiết 3
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tấn
Dung lượng: 164,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)