Luyện từ & câu 2. Tuần 20

Chia sẻ bởi Hoàng Kim Quý | Ngày 14/10/2018 | 130

Chia sẻ tài liệu: Luyện từ & câu 2. Tuần 20 thuộc Tập làm văn 2

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Luyện từ và câu
1. Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
Một năm có bốn mùa đó là: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Luyện từ và câu
2. Trả lời câu hỏi sau:
Khi nào học sinh được nghỉ hè?
Đầu tháng 6 học sinh được nghỉ hè.
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa:
nóng bức
ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió bấc
se se lạnh
oi nồng
(
)
,
,
,
,
,
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi
dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Mẫu: Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?
c) Bạn làm bài tập này khi nào?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?
- Bao giờ trường bạn nghỉ hè?
- Lúc nào trường bạn nghỉ hè?
- Tháng mấy trường bạn nghỉ hè?
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
Luyện từ và câu
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
c) Bạn làm bài tập này khi nào?
- Bạn làm bài tập này bao giờ?
- Bạn làm bài tập này lúc nào?
- Bạn làm bài tập này tháng mấy?
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
- Bạn làm bài tập này mấy giờ?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
d) Bạn gặp cô giáo khi nào?
- Bạn gặp cô giáo bao giờ?
- Bạn gặp cô giáo lúc nào?
- Bạn gặp cô giáo tháng mấy?
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
- Bạn gặp cô giáo mấy giờ?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than
để điền vào ô trống?
Ông Mạnh nổi giận, quát:
- Thật độc ác

b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:
- Mở cửa ra
- Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào

!
.
!
!
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
B là đáp án đúng
Khoanh tròn vào câuu có dấu câu đúng nhất:
Hoa mai đẹp quá.
Hoa mai đẹp quá!
Hoa mai đẹp quá.
Hãy chọn câu đúng nhất:
Đặc điểm thời tiết của mùa hạ:
C. Ấp áp
B. Se se lạnh
A. Nóng bức, oi nồng
A là đáp án đúng
Em hãy nêu đặc điểm về thời tiết
của mùa đông?
Hoa may mắn
Bạn nhận được một phần quà
Xem lại bài.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu.
Dặn dò:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Kim Quý
Dung lượng: 1,91MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)