Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
Chia sẻ bởi Phạm Khánh Thanh Long |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Luyện viết đoạn văn nghị luận
Nghị luận xã hội: Sự việc, hiện tượng
Bài tập 1: Tìm trong đoạn văn sau các câu văn tương ứng từng phần ở hướng dẫn cách viết đoạn và nhận xét?
1. Suy nghĩ về Ý nghĩa thiêng liêng của nghi thức “Chào cờ”
Chào cờ, một nghi thức trang trọng được tổ chức thường xuyên vào mỗi buổi sáng thứ Hai đầu tuần ở các cơ quan, trường học. Buổi chào cờ rất quan trọng trong tình cảm, đời sống của mỗi công dân Việt Nam. Khi chúng ta hát Quốc ca, mắt nghiêm trang hướng về lá Quốc kỳ chính là khi ta thể hiện lòng nhớ ơn, tự hào về Tổ quốc, về dân tộc của mình. Lá cờ là biểu hiện thiêng liêng của một quốc gia. Biết bao thế hệ đi trước đã hy sinh xương máu để giữ gìn màu cờ đỏ thắm. Chính vì ý nghĩa thiêng liêng như thế, buổi chào cờ có hiện tượng mở băng cát-sét thu sẵn bài Quốc Ca, không để học sinh tự hát, lâu dần nhiều em đã quên hoặc không thuộc hết bài hát. Hay một số người thiếu ý thức khi nghe Quốc Ca lại có thể vô tâm cười đùa, nói chuyện. Tất cả những biểu hiện đó đều đáng chê trách, phê phán nặng thật là có tội lớn với các bậc tiền nhân. Mỗi chúng ta phải luôn có ý thức tự hào khi được chào cờ, khi được hát Quốc Ca. Việc làm này tuy nhỏ nhưng chắc chắn sẽ giáo dục, rèn luyện cho người học sinh lòng yêu nước, ý thức bảo vệ Tổ Quốc rất cao.
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……………………………………………………………………………………………………
-Giải thích khái niệm. ………………………………………………………………………………………………………………
-Tại sao …? ……………………………………………………………………………………………………………………………
-Nêu những biểu hiện cụ thể trong cuộc sống. …………………………………………………………………………
-Phê phán những thái độ sai trái. ………………………………………………………………………………………………
-Suy nghĩ bản thân, rút ra bài học ……………………………………………………………………………………………
Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………………………
Tìm gạch chân và gọi tên các thành phần: biệt lập, khởi ngữ và các phép liên kết câu trong các đoạn văn sau nay:
1: Suy nghĩ về tấm gương vượt khó trong học tập:
Trong cuộc sống, có người gặp may mắn có điều kiện thuận lợi để đạt được mục đích của cuộc đời mình. (1) Bên cạnh đó vẫn còn có những số phận không may, những người bị tàn tật, bất hạnh … khó mà tự lo cho mình được. (2) Nhưng với nghị lực, với ý chí, lòng quyết tâm, những con người này lại không chịu thua số phận và đã vượt qua thử thách nghiệt ngã của cuộc đời để làm được những việc phi thường. (3) Xung quanh có biết bao nhiêu tấm gương vượt khó đáng để ta học tập, noi gương như: thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay viết bằng chân vượt qua bao đau đớn về thể xác để được đi học, học giỏi trở thành nhà giáo ưu tú. (4) Anh Đỗ Trọng Khơi, anh Trần Văn Thước bệnh tật đã làm cho họ tàn nhưng vẫn tự học để trở thành nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. (5) Chị Hướng Dương bị tai nạn giao thông cụt hai chân vẫn không đầu hàng số phận, sáng lập ra thư viện sách dành cho người mù. (6) Tất cả những con người ấy không đầu hàng số phận đều giống nhau ở tinh thần lạc quan, ở ý chí nghị lực và không muốn mình trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. (7) Chắc chắn những tấm gương sáng đó giúp ta suy nghĩ nhiều về bản thân mình. (8) Cảm động thay, khâm phục họ biết bao và ta tự nhìn lại những sai sót của mình để khắc phục, sửa chữa. (9) Chúng ta có thể thay đổi được số phận, hoàn cảnh của chính mình để đạt được ước mơ tốt đẹp nếu có ý chí nghị lực vươn lên phải không các bạn? (10)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2: Tiếng Việt niềm tự hào của mỗi người Việt Nam.
Về Tiếng Việt thì đó niềm tự hào của mỗi người Việt Nam chúng ta. (1) Tiếng Việt là do người Việt sáng tạo ra. (2) Nó thể hiện tâm hồn người Việt. (3) Theo thời gian cùng sự phát triển của xã hội, Tiếng Việt cũng không ngừng phát triển và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn. (4) Tiếng Việt phong phú về âm sắc, tinh tế trong cách biểu đạt. (5) Một từ có thể có nhiều nghĩa hay một nghĩa có thể diễn đạt bằng nhiều từ. (6) Có lẽ trên thế giới, không có một ngôn ngữ nào lại giàu đẹp như Tiếng Việt của dân tộc ta.(7) Đó là tất cả lí do để mỗi người con đất Việt tự hào về tiếng Việt. (8) Để khẳng định điều này, Giáo sư, nhà văn, nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai cũng từng viết: “Người Việt
Nghị luận xã hội: Sự việc, hiện tượng
Bài tập 1: Tìm trong đoạn văn sau các câu văn tương ứng từng phần ở hướng dẫn cách viết đoạn và nhận xét?
1. Suy nghĩ về Ý nghĩa thiêng liêng của nghi thức “Chào cờ”
Chào cờ, một nghi thức trang trọng được tổ chức thường xuyên vào mỗi buổi sáng thứ Hai đầu tuần ở các cơ quan, trường học. Buổi chào cờ rất quan trọng trong tình cảm, đời sống của mỗi công dân Việt Nam. Khi chúng ta hát Quốc ca, mắt nghiêm trang hướng về lá Quốc kỳ chính là khi ta thể hiện lòng nhớ ơn, tự hào về Tổ quốc, về dân tộc của mình. Lá cờ là biểu hiện thiêng liêng của một quốc gia. Biết bao thế hệ đi trước đã hy sinh xương máu để giữ gìn màu cờ đỏ thắm. Chính vì ý nghĩa thiêng liêng như thế, buổi chào cờ có hiện tượng mở băng cát-sét thu sẵn bài Quốc Ca, không để học sinh tự hát, lâu dần nhiều em đã quên hoặc không thuộc hết bài hát. Hay một số người thiếu ý thức khi nghe Quốc Ca lại có thể vô tâm cười đùa, nói chuyện. Tất cả những biểu hiện đó đều đáng chê trách, phê phán nặng thật là có tội lớn với các bậc tiền nhân. Mỗi chúng ta phải luôn có ý thức tự hào khi được chào cờ, khi được hát Quốc Ca. Việc làm này tuy nhỏ nhưng chắc chắn sẽ giáo dục, rèn luyện cho người học sinh lòng yêu nước, ý thức bảo vệ Tổ Quốc rất cao.
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……………………………………………………………………………………………………
-Giải thích khái niệm. ………………………………………………………………………………………………………………
-Tại sao …? ……………………………………………………………………………………………………………………………
-Nêu những biểu hiện cụ thể trong cuộc sống. …………………………………………………………………………
-Phê phán những thái độ sai trái. ………………………………………………………………………………………………
-Suy nghĩ bản thân, rút ra bài học ……………………………………………………………………………………………
Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………………………
Tìm gạch chân và gọi tên các thành phần: biệt lập, khởi ngữ và các phép liên kết câu trong các đoạn văn sau nay:
1: Suy nghĩ về tấm gương vượt khó trong học tập:
Trong cuộc sống, có người gặp may mắn có điều kiện thuận lợi để đạt được mục đích của cuộc đời mình. (1) Bên cạnh đó vẫn còn có những số phận không may, những người bị tàn tật, bất hạnh … khó mà tự lo cho mình được. (2) Nhưng với nghị lực, với ý chí, lòng quyết tâm, những con người này lại không chịu thua số phận và đã vượt qua thử thách nghiệt ngã của cuộc đời để làm được những việc phi thường. (3) Xung quanh có biết bao nhiêu tấm gương vượt khó đáng để ta học tập, noi gương như: thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay viết bằng chân vượt qua bao đau đớn về thể xác để được đi học, học giỏi trở thành nhà giáo ưu tú. (4) Anh Đỗ Trọng Khơi, anh Trần Văn Thước bệnh tật đã làm cho họ tàn nhưng vẫn tự học để trở thành nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. (5) Chị Hướng Dương bị tai nạn giao thông cụt hai chân vẫn không đầu hàng số phận, sáng lập ra thư viện sách dành cho người mù. (6) Tất cả những con người ấy không đầu hàng số phận đều giống nhau ở tinh thần lạc quan, ở ý chí nghị lực và không muốn mình trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. (7) Chắc chắn những tấm gương sáng đó giúp ta suy nghĩ nhiều về bản thân mình. (8) Cảm động thay, khâm phục họ biết bao và ta tự nhìn lại những sai sót của mình để khắc phục, sửa chữa. (9) Chúng ta có thể thay đổi được số phận, hoàn cảnh của chính mình để đạt được ước mơ tốt đẹp nếu có ý chí nghị lực vươn lên phải không các bạn? (10)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2: Tiếng Việt niềm tự hào của mỗi người Việt Nam.
Về Tiếng Việt thì đó niềm tự hào của mỗi người Việt Nam chúng ta. (1) Tiếng Việt là do người Việt sáng tạo ra. (2) Nó thể hiện tâm hồn người Việt. (3) Theo thời gian cùng sự phát triển của xã hội, Tiếng Việt cũng không ngừng phát triển và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn. (4) Tiếng Việt phong phú về âm sắc, tinh tế trong cách biểu đạt. (5) Một từ có thể có nhiều nghĩa hay một nghĩa có thể diễn đạt bằng nhiều từ. (6) Có lẽ trên thế giới, không có một ngôn ngữ nào lại giàu đẹp như Tiếng Việt của dân tộc ta.(7) Đó là tất cả lí do để mỗi người con đất Việt tự hào về tiếng Việt. (8) Để khẳng định điều này, Giáo sư, nhà văn, nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai cũng từng viết: “Người Việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khánh Thanh Long
Dung lượng: 181,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)