Luyện tập Trang 17
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Trường |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Luyện tập Trang 17 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
LỚP 4/2
MÔN: TOÁN
Người soạn: Dương Mỹ Ngọc
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 4
Thứ ngày tháng năm 2015
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
Đặt tính rồi tính:
68,72 – 29,91 ; b) 52,37 – 8,64
c) 75,5 – 30,26 ; d) 60 – 12,45
c) 75,5 – 30,26 ; d) 60 – 12,45
75,5
30,26
60
12,45
2. Tìm x:
X + 4,32 = 8,67
2. Tìm x:
X – 3,64 = 5, 86
c)
4. a) Tính rồi so sánh giá trị
của a – b – c và a – (b + c)
Khi thay các chữ bằng cùng một bộ số thì
giá trị của biểu thức a-b-c và a-(b+c)
như thế nào?
=
Em đã gặp trường hợp biểu thức
a-b-c = a-(b+c) khi học quy tắc nào về phép
trừ của số tự nhiên.
Đó là quy tắc trừ một số cho
một tổng
Khi trừ một số cho một tổng chúng ta có thể
Lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.
Qua bài ta vừa làm, em hãy cho biết quy tắc
Này có đúng với các số thập phân không?
Vì sao?
Quy tắc này cũng đúng với số thập phân vì
khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ta luôn
Có a – b – c = a – (b + c)
Qua điều mà cô và các con vừa nêu em nào
có kết luận chung về trừ một số thập phân
cho một tổng các số thập phân không.
Khi trừ một số thập phân cho một tổng các số
thập phân ta có thể lấy số đó trừ đi các số
hạng của tổng.
4. b) Tính bằng hai cách:
8,3 – 1,4 – 3,6
18,64 – (6,24 + 10,5)
CỦNG CỐ:
Muốc trừ hai số thập phân ta làm sau:
Câu 1: Khi trừ hai số thập phân ta
phải thực hiện như thế nào?
A. Viết số trừ dưới số bị trừ
thẳng cột với nhau, viết dấu
phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy
của số bị trừ và số trừ.
B. Viết số trừ dưới số bị trừ
không cần thẳng cột.
C. Viết số trừ dưới số bị trừ viết
dấu phẩy chỗ nào cũng được.
A
Câu 2: Muốn tìm số bị trừ ta làm sau:
Ta lấy hiệu trừ đi số trừ.
B. Ta lấy số trừ trừ đi hiệu.
C. Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
C
Câu 3: Quy tắc trừ một số cho một
tổng có thể áp dụng với các số
thập phân không?
Có.
B. Không
A
DẶN DÒ:
Về nhà xem lại các bài tập đã làm,
Tiết sau ta học bài “ luyện tập chung”
3.
Tóm tắt
Ba quả dưa nặng: 14,5 kg
Quả thứ nhất nặng: 4,8 kg
Quả thứ hai nhẹ hơn quả thứ
nhất:……..kg.
Quả thứ ba nặng:………kg?
3.
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và thứ hai nặng:
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba nặng là:
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1 (kg)
4. a) Tính rồi so sánh giá trị
của a – b – c và a – (b + c)
8,9 – 2,3 – 3,5 =
3,1
12,38 – 4,3 – 2,08 =
6,00
16,72 – 8,4 – 3,6 =
4,72
8,9 – (2,3 + 3,5) =
3,1
12,38 – (4,3 + 2,08) =
6,00
16,72 – (8,4 + 3,6) =
4,72
Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
a - b – c và a – (b + c)
Khi thay các chữ bằng số thì giá trị của biểu
Thức a – b – c và a – (b + c) như thế nào?
a – b – c = a – ( b + c )
LỚP 4/2
MÔN: TOÁN
Người soạn: Dương Mỹ Ngọc
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 4
Thứ ngày tháng năm 2015
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
Đặt tính rồi tính:
68,72 – 29,91 ; b) 52,37 – 8,64
c) 75,5 – 30,26 ; d) 60 – 12,45
c) 75,5 – 30,26 ; d) 60 – 12,45
75,5
30,26
60
12,45
2. Tìm x:
X + 4,32 = 8,67
2. Tìm x:
X – 3,64 = 5, 86
c)
4. a) Tính rồi so sánh giá trị
của a – b – c và a – (b + c)
Khi thay các chữ bằng cùng một bộ số thì
giá trị của biểu thức a-b-c và a-(b+c)
như thế nào?
=
Em đã gặp trường hợp biểu thức
a-b-c = a-(b+c) khi học quy tắc nào về phép
trừ của số tự nhiên.
Đó là quy tắc trừ một số cho
một tổng
Khi trừ một số cho một tổng chúng ta có thể
Lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.
Qua bài ta vừa làm, em hãy cho biết quy tắc
Này có đúng với các số thập phân không?
Vì sao?
Quy tắc này cũng đúng với số thập phân vì
khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ta luôn
Có a – b – c = a – (b + c)
Qua điều mà cô và các con vừa nêu em nào
có kết luận chung về trừ một số thập phân
cho một tổng các số thập phân không.
Khi trừ một số thập phân cho một tổng các số
thập phân ta có thể lấy số đó trừ đi các số
hạng của tổng.
4. b) Tính bằng hai cách:
8,3 – 1,4 – 3,6
18,64 – (6,24 + 10,5)
CỦNG CỐ:
Muốc trừ hai số thập phân ta làm sau:
Câu 1: Khi trừ hai số thập phân ta
phải thực hiện như thế nào?
A. Viết số trừ dưới số bị trừ
thẳng cột với nhau, viết dấu
phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy
của số bị trừ và số trừ.
B. Viết số trừ dưới số bị trừ
không cần thẳng cột.
C. Viết số trừ dưới số bị trừ viết
dấu phẩy chỗ nào cũng được.
A
Câu 2: Muốn tìm số bị trừ ta làm sau:
Ta lấy hiệu trừ đi số trừ.
B. Ta lấy số trừ trừ đi hiệu.
C. Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
C
Câu 3: Quy tắc trừ một số cho một
tổng có thể áp dụng với các số
thập phân không?
Có.
B. Không
A
DẶN DÒ:
Về nhà xem lại các bài tập đã làm,
Tiết sau ta học bài “ luyện tập chung”
3.
Tóm tắt
Ba quả dưa nặng: 14,5 kg
Quả thứ nhất nặng: 4,8 kg
Quả thứ hai nhẹ hơn quả thứ
nhất:……..kg.
Quả thứ ba nặng:………kg?
3.
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và thứ hai nặng:
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba nặng là:
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1 (kg)
4. a) Tính rồi so sánh giá trị
của a – b – c và a – (b + c)
8,9 – 2,3 – 3,5 =
3,1
12,38 – 4,3 – 2,08 =
6,00
16,72 – 8,4 – 3,6 =
4,72
8,9 – (2,3 + 3,5) =
3,1
12,38 – (4,3 + 2,08) =
6,00
16,72 – (8,4 + 3,6) =
4,72
Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
a - b – c và a – (b + c)
Khi thay các chữ bằng số thì giá trị của biểu
Thức a – b – c và a – (b + c) như thế nào?
a – b – c = a – ( b + c )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)