Luyện tập tính chất ba phân giác của tam giác

Chia sẻ bởi Lê Quốc Diệu Hương | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: luyện tập tính chất ba phân giác của tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo và tất cả các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Cho ABC, vẽ 3 phân giác của ABC


2. Phát biểu tính chất ba đường phân giác
trong tam giác.
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
ĐI
HỌC
VỚI
HÀNH
ĐÔI
Ứng với mỗi vòng số là một câu hỏi hay một bài tập. Nếu em trả lời đúng câu hỏi hoặc giải đúng bài tập em sẽ được lật các vòng số. Đằng sau mỗi vòng số là phần quà hấp dẫn hoặc một cụm từ bí ẩn. Đích đến của trò chơi này là một câu tục ngữ: Đố em biết đó là điều gì?
QUY ĐỊNH CỦA TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
ĐI
HỌC
VỚI
HÀNH
ĐÔI
Hòn Trống Mái nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long, cách cảng tàu du lịch 5 km, gần hòn Đỉnh Hương.
Chọn câu trả lời đúng

Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
a. Giao điểm của ba đường trung tuyến
b. Giao điểm của ba đường phân giác
VÒNG TRÒN SỐ 1
Hòn Trống Mái nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long, cách cảng tàu du lịch 5 km, gần hòn Đỉnh Hương.
Chọn câu trả lời đúng
Trọng tâm của tam giác là:
a. Giao điểm của ba đường trung tuyến
b. Giao điểm của ba đường phân giác
VÒNG TRÒN SỐ 2
Điền vào chỗ chấm trong phát biểu sau
Trong một tam giác cân, đường phân giác
.................... ...........đồng thời là ............................
ứng với cạnh đáy.
xuất phát từ đỉnh
đường trung tuyến
VÒNG TRÒN SỐ 3
Hòn Trống Mái nằm ở phía tây nam vịnh Hạ Long, cách cảng tàu du lịch 5 km, gần hòn Đỉnh Hương.
trên tia phân giác của góc
Điểm nằm ..........................................thì cách đều hai cạnh của góc đó
Điền vào chỗ chấm trong phát biểu sau
VÒNG TRÒN SỐ 4
 Cho hình vẽ
Tam giác DBC là tam
giác gì? Vì sao?
VÒNG TRÒN SỐ 5
Ta có
(hai cạnh tương ứng)
Cân tại D
VÒNG TRÒN SỐ 6
Mỗi tam giác có mấy đường phân giác?
Nêu tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một
điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Phần quà là
Điểm 10
II. Bài tập:
1. (Bài 38 sgk/trang 73)
Cho hình 38
Tính góc KOL
Kẻ tia IO, hãy tính góc KIO
Điểm O có cách đều ba cạnh của IKL không? Tại sao?
h.38
II. Bài tập:
2. (Bài 40 sgk/73)
Cho tam giác ABC cân tại A. gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh ba điểm A, G, I thẳng hàng.
Gọi AM là đường trung tuyến của ABC
AM là phân giác của ABC
(Do ABC cân tại A)
Vì G là trọng tâm của ABC(gt)
G thuộc AM (AM là trung tuyến)
Vì I là điểm cách đều ba cạnh của ABC (gt)
I thuộc AM (AM là phân giác)
Vậy A, G, I thẳng hàng.
M
EG

E
II. Bài tập:
3. Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
E
D
Chứng minh:
Kéo dài tia AM, trên AM lấy D sao cho AM = DM.
Ta có AMC = DMB(c-g-c)
AC = BD (1) (hai cạnh tương ứng)
Và (hai góc tương ứng)
ABD cân tại B
BA = BD (2) (hai cạnh bên)
Từ (1) và (2) AB = AC (= BD)
Hay ABC cân tại A.
 
 
III. D?
(BÀI 43 SGK trang 73)
.
Đài quan sát
.
Bài 32/ 70 SGK.
.
Đài quan sát
Tìm thêm một vài vị trí ở các mảnh đất khác nhau ngoài tam giác để khoảng cách từ đó tới 2 con đường và bờ sông là bằng nhau.
DẶN DÒ:
Xem lại bài đã làm trong tiết luyện tập.
Liên hệ kiến thức đã học trong trường hợp tam giác là cân, đều.
Làm bài tập về nhà: Bài 39, 41 sgk trang 73, bài 50 sbt trang 29
Chuẩn bị bài mới: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Diệu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)