Luyen tap saubddn toan 8 tiet 34

Chia sẻ bởi Trần Văn Toản | Ngày 10/05/2019 | 222

Chia sẻ tài liệu: luyen tap saubddn toan 8 tiet 34 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về Hội giảng
trường thcs Cao an
Thứ 7, ngày 15 tháng 10 NAM 2011
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hà
Đơn vị: THCS Cẩm Văn - Cẩm Giàng - HD
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào thì giá trị của một phân thức được xác định?

Giá trị của một phân thức được xác định khi mẫu thức khác 0



Câu 2: Khi nào thì ta cần tìm giá trị của biến để giá trị của phân thức được xác định?

Khi làm các bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức thì chúng ta phải làm việc trên.
Ví dụ: các dạng toán:
Tìm giá trị của phân thức tại x = a;
Tính giá trị của biến để phân thức có giá trị nào đó;
Tìm giá trị nguyên của biến để phân thức có giá trị nguyên;.....

Tiết 34 : LUYỆN TẬP
Bài 51a(SGK -51)
Bài 51a(sgk – 51)Thực hiện phép tính
Bài 52(SGK- 58)
Vì a là số nguyên nên 2a là số chẵn.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho luôn là một số chẵn.
Bài 52(SGK – 58)
Chứng minh rằng với , giá trị của biểu thức đã cho luôn là một số chẵn.
Tiết 34 : LUYỆN TẬP
Bài 51a(SGK -51)
Bài 52(SGK- 58)
Vì a là số nguyên nên 2a là số chẵn.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho luôn là một số chẵn.
Tiết 34 : LUYỆN TẬP
Bài 51a(SGK -51)
Bài 52(SGK- 58)
Vì a là số nguyên nên 2a là số chẵn.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho luôn là một số chẵn.
Tiết 34 : LUYỆN TẬP
Bài 51a(SGK -51)
Bài 52(SGK- 58)
Vì a là số nguyên nên 2a là số chẵn.
Vậy giá trị của biểu thức đã cho luôn là một số chẵn.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các BT còn lại 53,54 (Sgk – 58,59)
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa phần ôn tập chương II.
- Xem trước các bài tập phần ôn tập chương II.
cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy, cô giáo
Để tải nội dung trên, hãy truy cập vào Website: http://violet.vn/camvan-haiduong
hoặc soạn tin HG8CV gửi 998
Tiết 36 : LUYỆN TẬP
Giải các hệ phương trình sau và điền chữ cái đứng trước kết quả đúng vào
ô ở trên để biết được một thông tin bổ ích :
Đ
Tiết 36 : LUYỆN TẬP
Giải các hệ phương trình sau và điền chữ cái đứng trước kết quả đúng vào
ô ở dưới để biết được một thông tin bổ ích :
T
I
E
N
Đ
O
Đ
Tiết 36 : LUYỆN TẬP
Giải các hệ phương trình sau và điền chữ cái đứng trước kết quả đúng vào
ô ở dưới để biết được một thông tin bổ ích :
T
I

N
Đ

Đ
Lịch sử Ngày thành lập QĐND Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân 22-12
Trong bão táp cách mạng những năm 1930-1931, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Xô viết Nghệ - Tĩnh của công nông, tự vệ Đỏ đã ra đời. Đó là mầm mống đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng, của quân đội cách mạng ở Việt Nam.
Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày 22-12-1944
Từ cuối năm 1939, chiến tranh thế giới lần thứ II bắt đầu, cách mạng Việt Nam chuyển hướng chiến lược, đặt nhiệm vụ trọng tâm vào giải phóng dân tộc, tích cực chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Trong phong trào đánh Pháp, đuổi Nhật, các cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ đã diễn ra trên nhiều địa phương. Những tổ chức vũ trang không tập trung và tập trung sinh ra từ lực lượng cách mạng đông đảo của quần chúng đã xuất hiện trong khắp cả nước.
Sự phát triển mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào đấu tranh của quần chúng, sự trưởng thành nhanh chóng của các tổ chức vũ trang quần chúng đòi hỏi cách mạng Việt Nam lúc này phải có một đội quân chủ lực thống nhất về mặt tổ chức.
Sau một thời gian khẩn trương chuẩn bị, ngày 22-12-1944 ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN được thành lập, theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong Chỉ thị Người ghi rõ:
"Tên: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền".
"Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân đàn anh, mong cho chóng có những đội đàn em khác".
"Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta".
Những đội vũ trang tập trung và không tập trung trong cả nước sinh ra từ lực lượng cách mạng đông đảo của quần chúng, là những tổ chức tiền thân của các lực lượng vũ trang nhân dân, của quân đội nhân dân. Tháng 4-1945, Hội nghị quân sự Bắc Kỳ của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trên cả nước thành lập Việt Nam giải phóng quân. Cách mạng Tháng Tám thành công. Việt Nam giải phóng quân được đổi tên thành Vệ quốc quân, rồi thành Quân đội quốc gia Việt Nam và về sau, đến năm 1950 được đổi tên là Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ngày 22-12-1944, ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được lấy làm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trước đây, quân với dân một ý đánh thắng mọi kẻ thù, giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Ngày nay, quân với dân một ý chí xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc XHCN, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững chắc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh. Theo nguyện vọng của nhân dân trong cả nước, ngày 17-10-1989, Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định kỷ niệm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22-12-1944) cũng là Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)