LUYỆN TẬP DỰNG ĐOẠN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phuong |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: LUYỆN TẬP DỰNG ĐOẠN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sửa lỗi diễn đạt thường gặp và chỉ ra lỗi sai, cách sửa phù hợp:
Bài 1: Hãy chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho đúng phải giữ nguyên ý ban đầu:
Khổ thơ cuối cùng trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tế Hanh đã gợi cho người đọc bao nhiêu niên tưởng và cảm súc xâu sắc.
Trong đoạn chích “Chị em Thuý Kiều”, Nguyễn Du đã miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà”, “hoa ghen liễu hờn”.
Với truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”của Hồ Phương đã khắc hoạ nhân vật anh thanh liên với những phẩm chất tốt đẹp : say mê tận tuỵ có chách nhiệm với công việc được dao
Bài 2: Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp trong những câu văn sau, sửa và chép lại cho đúng( giữ nguyên ý ban đầu).
a. Trong tác phẩm “ Cố hương “ của Lỗ Tấn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn.
b. Qua bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã cho người đọc thấy những kỉ niện đầy xúc động về tình bà cháu.
c. Trong bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy đã nhắc nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
d. Trong “Bìa thơ về tiểu đội xe không kính”, của Phạm Tiến Duật đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính.
Bài 3: Đọc kĩ các câu văn dưới đây chỉ ra lỗi sai , nêu nguyên nhân và cách sửa tối ưu.
Đợt thi dua kéo dài hai tháng của chúng mình.
Khoa học tự nhiên nói chung, môn văn nói riêng đòi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều ghi chép nhiều.
Cây cầu đưa chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
Bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn
Đoạn văn diễn dịch
1. Em hãy viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch (toàn thể – bộ phận) như đã được sử dụng trong đoạn văn sau:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng. Thân cọ cao vút. Búp cọ dài như thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài.
Gợi ý:
Đoạn văn được viết theo kiểu toàn thể – bộ phận. Đó là đoạn văn câu đầu chỉ ý toàn thể, những câu sau chỉ bộ phận của toàn thể đó.
Ví dụ:
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. (Nguyễn Thế Hội)
Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non, thế mà nay đã thành cây rung rung trước gió. Những lá ngô rộng, dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Núp trong cuống lá, những bắp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng và những sợi râu ngô được bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
(Nguyễn Hồng)
Đoạn văn quy nạp
Cho câu chủ đề sau đây đứng ở cuối đoạn. Em hãy viết những câu khá
Bài 1: Hãy chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho đúng phải giữ nguyên ý ban đầu:
Khổ thơ cuối cùng trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tế Hanh đã gợi cho người đọc bao nhiêu niên tưởng và cảm súc xâu sắc.
Trong đoạn chích “Chị em Thuý Kiều”, Nguyễn Du đã miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà”, “hoa ghen liễu hờn”.
Với truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”của Hồ Phương đã khắc hoạ nhân vật anh thanh liên với những phẩm chất tốt đẹp : say mê tận tuỵ có chách nhiệm với công việc được dao
Bài 2: Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp trong những câu văn sau, sửa và chép lại cho đúng( giữ nguyên ý ban đầu).
a. Trong tác phẩm “ Cố hương “ của Lỗ Tấn đã phản ánh được sự chua xót về một làng quê vốn từng tươi đẹp nay tàn tạ và yếu hèn.
b. Qua bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã cho người đọc thấy những kỉ niện đầy xúc động về tình bà cháu.
c. Trong bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy đã nhắc nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
d. Trong “Bìa thơ về tiểu đội xe không kính”, của Phạm Tiến Duật đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính.
Bài 3: Đọc kĩ các câu văn dưới đây chỉ ra lỗi sai , nêu nguyên nhân và cách sửa tối ưu.
Đợt thi dua kéo dài hai tháng của chúng mình.
Khoa học tự nhiên nói chung, môn văn nói riêng đòi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều ghi chép nhiều.
Cây cầu đưa chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
Bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn
Đoạn văn diễn dịch
1. Em hãy viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch (toàn thể – bộ phận) như đã được sử dụng trong đoạn văn sau:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng. Thân cọ cao vút. Búp cọ dài như thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài.
Gợi ý:
Đoạn văn được viết theo kiểu toàn thể – bộ phận. Đó là đoạn văn câu đầu chỉ ý toàn thể, những câu sau chỉ bộ phận của toàn thể đó.
Ví dụ:
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. (Nguyễn Thế Hội)
Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non, thế mà nay đã thành cây rung rung trước gió. Những lá ngô rộng, dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Núp trong cuống lá, những bắp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng và những sợi râu ngô được bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
(Nguyễn Hồng)
Đoạn văn quy nạp
Cho câu chủ đề sau đây đứng ở cuối đoạn. Em hãy viết những câu khá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phuong
Dung lượng: 31,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)