Luyện một số đề thi tiếng Việt 9
Chia sẻ bởi Phạm Tuyết Nhung |
Ngày 12/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Luyện một số đề thi tiếng Việt 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
LUYỆN MỘT SỐ ĐỀ THI TIẾNG VIỆT 9
Câu 1:
Viết đoạn văn khoảng 10->15 dòng giới thiệu thi hào Nguyễn Du, trong đó có câu sử dụng thành phần phụ chú, có câu sử dụng thành phần khởi ngữ.( Gạch chân các thành phần đó)
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất(…).Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy,âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm ấp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”
(Tiếng mưa- Nguyễn Thị Thu Trang)
Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ vựng được dùng trong đoạn văn trên?
Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn?
Câu 3:
Trình bày 5 phương châm hội thoại đã học, mỗi phương châm lấy một VD minh họa?
Câu 4:
Xác định hai biện pháp tu từ chính trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Gậy tre, trông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, SGK ngữ văn 6 tập 2)
Câu 5:
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh biến thành tro em biết không?
(Vũ Quần Phương-Áo đỏ)
Câu 6:
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tác giả Phạm Tiến Duật viết:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên?( trong đoạn văn có sử dụng phép thế để liên kết câu- Gạch chân từ ngữ của phép thế đó)
Câu 7:
Cho đoạn văn : “Những ngày đầu năm, khắp làng bản Việt Nam rộn rang tiếng trống hội xuân thúc giục lòng người. (…), bên cạnh hoạt động lễ nghi mang ý nghĩa tín ngưỡng, còn có nhiều hội vui, diễn xướng sân khấu và các trò chơi truyền thống, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”
( “Trò chơi ngày xuân”-Báo Nhân dân-số Xuân Nhâm Ngọ 2002)
Có thể thay thế lần lượt bốn cụm từ sau: “Khắp bản làng”; “Đầu xuân”; “Lúc này”; “Vào dịp này”, vào dấu ba chấm nằm trong ngoặc(…) để hai câu trong đoạn văn trên liên kết được với nhau không?
Gọi tên phép liên kết khi thay thế lần lượt các cụm từ trên?
Câu 8:
Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du( đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”) có sử dụng hai thành ngữ “ bên trời góc bể” và “quạt nồng ấp lạnh”. Hãy chép lại hai câu thơ đó và thích thành nghĩa của hai thành ngữ trên?
Câu 9:
Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo trong các câu thơ sau:
“Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
(Bếp lửa- Bằng Việt)
Câu 10:
Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong những câu sau:
Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rơn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Làng-Kim Lân)
Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sang tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long)
Câu 11:
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa biểu đạt của những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng –
Câu 1:
Viết đoạn văn khoảng 10->15 dòng giới thiệu thi hào Nguyễn Du, trong đó có câu sử dụng thành phần phụ chú, có câu sử dụng thành phần khởi ngữ.( Gạch chân các thành phần đó)
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất(…).Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy,âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm ấp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”
(Tiếng mưa- Nguyễn Thị Thu Trang)
Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ vựng được dùng trong đoạn văn trên?
Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn?
Câu 3:
Trình bày 5 phương châm hội thoại đã học, mỗi phương châm lấy một VD minh họa?
Câu 4:
Xác định hai biện pháp tu từ chính trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Gậy tre, trông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, SGK ngữ văn 6 tập 2)
Câu 5:
Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở đoạn thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh biến thành tro em biết không?
(Vũ Quần Phương-Áo đỏ)
Câu 6:
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tác giả Phạm Tiến Duật viết:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên?( trong đoạn văn có sử dụng phép thế để liên kết câu- Gạch chân từ ngữ của phép thế đó)
Câu 7:
Cho đoạn văn : “Những ngày đầu năm, khắp làng bản Việt Nam rộn rang tiếng trống hội xuân thúc giục lòng người. (…), bên cạnh hoạt động lễ nghi mang ý nghĩa tín ngưỡng, còn có nhiều hội vui, diễn xướng sân khấu và các trò chơi truyền thống, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”
( “Trò chơi ngày xuân”-Báo Nhân dân-số Xuân Nhâm Ngọ 2002)
Có thể thay thế lần lượt bốn cụm từ sau: “Khắp bản làng”; “Đầu xuân”; “Lúc này”; “Vào dịp này”, vào dấu ba chấm nằm trong ngoặc(…) để hai câu trong đoạn văn trên liên kết được với nhau không?
Gọi tên phép liên kết khi thay thế lần lượt các cụm từ trên?
Câu 8:
Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du( đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”) có sử dụng hai thành ngữ “ bên trời góc bể” và “quạt nồng ấp lạnh”. Hãy chép lại hai câu thơ đó và thích thành nghĩa của hai thành ngữ trên?
Câu 9:
Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo trong các câu thơ sau:
“Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
(Bếp lửa- Bằng Việt)
Câu 10:
Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong những câu sau:
Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rơn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Làng-Kim Lân)
Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sang tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long)
Câu 11:
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa biểu đạt của những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuyết Nhung
Dung lượng: 54,77KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)