Luyện gõ phím nhanh bang typing tét
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tho |
Ngày 25/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Luyện gõ phím nhanh bang typing tét thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần:7 Tiết: 13-14
ND: 01/10/2013
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính đơn giản trên bảng tính.
- HS hiểu: khái niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô.
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được: sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản.
- HS thực hiện thành thạo: cách nhập công thức trong ô tính.
1.3 Thái độ
- Thói quen: nghiêm túc ghi chép.
- Tính cách: cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Các công thức tính toán
3. CHUẨN BỊ :
3.1- Giáo viên: phòng máy
3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới
4. CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Kiểm diện học sinh
4.2. Kiểm tra miệng
1) Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính?(5đ)
2) Hãy nêu một vài ví dụ về những dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lý?(5đ)
4.3.trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:20’
Mục tiêu: Sử dụng công thức để tính toán.
GV: Thay cho việc tính toán thủ công ta có thể thực hiện trên máy tính các phép tính số học, nhanh và chính xác.
GV: Giới thiệu các công thức, phép toán được dùng trong máy tính.
HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài.
GV: Một biểu thức đại số có chứa ngoặc đơn và luỹ thừa thì việc tính toán được thực hiện thế nào?
HS: Ưu tiên thực hiện việc nâng luỹ thừa, tính toán trong ngoặc trước,…
GV: Tương tự như vây trong Excel việc tính toán bảng tính cũng được thực hiện theo trình tự thông thường.
Hoạt động 2:20’
Mục tiêu: Tìm hiểu nhập công thức.
GV: Hướng dẫn hs cách nhập công thức. Lấy ví dụ minh hoạ để hs hiểu rõ hơn.
HS: Chú ý theo dõi, ghi bài.
GV: Nếu ô chọn có công thức thì ta thấy công thức đó xuất hiện ở đâu?
HS: Thanh công thức.
GV: Nếu chọn ô không có công thức thì trên công thức xuất hiện những gì?
HS: trả lời
GV: Khi ta nhập công thức vào ô tính thì nội dung công thức được hiển thị tại thanh công thức.
GV: Khi ta nhập sai công thức thì ta có thể sửa công thức đó được hay không?
HS: Sửa được.
GV: Nêu cách sửa công thức khi gõ sai.
Hoạt động 3: 30’
Mục tiêu: Sử dụng địa chỉ trong công thức.
GV: Thế nào là địa chỉ một ô? Cho ví dụ.
HS: Là cặp tên cột và hàng tương ứng.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi:
A
B
C
D
1
12
3
4
2
2
34
56
3
23
43
6
GV: Yêu cầu hs thành lập công thức tính tổng của dòng thứ nhất tại ô D1.
HS: thực hiện.
GV: Yêu cầu hs thay nội dung từng ô bởi địa chỉ của ô tính đó?
HS: thực hiện.
GV: Hãy nêu lợi ích của việc thành lập công thức bởi địa chỉ của từng ô.
HS: trả lời.
GV: Khi nội dung trong các ô tính thay đổi thì kết quả cũng thay đổi.
Tiết 13
1. Sử dụng công thức để tính toán.
- Các kí hiệu sau đây được sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức.
+: Kí hiệu phép cộng, VD: 12 + 35.
- : Kí hiệu phép trừ; VD: 34 - 8.
*: Kí hiệu phép nhân; VD: 24 * 5.
/ : Kí hiệu phép chia; VD: 24 / 6.
^ : Kí hiệu phép lấy luỹ thừa; VD: 4^3.
% : Kí hiệu phép lấy phần trăm.
- Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự thông thường.
2. Nhập công thức.
- Dấu "=" là dấu đầu tiên khi nhập công thức.
- Muốn nhập công thức ta thực hiện như sau:
+ Nháy vào ô cần nhập công thức.
+ Gõ dấu =.
+ Nhập công thức.
+ Nhấn phím Enter.
VD: = (18+3
ND: 01/10/2013
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính đơn giản trên bảng tính.
- HS hiểu: khái niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô.
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được: sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản.
- HS thực hiện thành thạo: cách nhập công thức trong ô tính.
1.3 Thái độ
- Thói quen: nghiêm túc ghi chép.
- Tính cách: cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Các công thức tính toán
3. CHUẨN BỊ :
3.1- Giáo viên: phòng máy
3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới
4. CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Kiểm diện học sinh
4.2. Kiểm tra miệng
1) Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính?(5đ)
2) Hãy nêu một vài ví dụ về những dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lý?(5đ)
4.3.trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:20’
Mục tiêu: Sử dụng công thức để tính toán.
GV: Thay cho việc tính toán thủ công ta có thể thực hiện trên máy tính các phép tính số học, nhanh và chính xác.
GV: Giới thiệu các công thức, phép toán được dùng trong máy tính.
HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài.
GV: Một biểu thức đại số có chứa ngoặc đơn và luỹ thừa thì việc tính toán được thực hiện thế nào?
HS: Ưu tiên thực hiện việc nâng luỹ thừa, tính toán trong ngoặc trước,…
GV: Tương tự như vây trong Excel việc tính toán bảng tính cũng được thực hiện theo trình tự thông thường.
Hoạt động 2:20’
Mục tiêu: Tìm hiểu nhập công thức.
GV: Hướng dẫn hs cách nhập công thức. Lấy ví dụ minh hoạ để hs hiểu rõ hơn.
HS: Chú ý theo dõi, ghi bài.
GV: Nếu ô chọn có công thức thì ta thấy công thức đó xuất hiện ở đâu?
HS: Thanh công thức.
GV: Nếu chọn ô không có công thức thì trên công thức xuất hiện những gì?
HS: trả lời
GV: Khi ta nhập công thức vào ô tính thì nội dung công thức được hiển thị tại thanh công thức.
GV: Khi ta nhập sai công thức thì ta có thể sửa công thức đó được hay không?
HS: Sửa được.
GV: Nêu cách sửa công thức khi gõ sai.
Hoạt động 3: 30’
Mục tiêu: Sử dụng địa chỉ trong công thức.
GV: Thế nào là địa chỉ một ô? Cho ví dụ.
HS: Là cặp tên cột và hàng tương ứng.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi:
A
B
C
D
1
12
3
4
2
2
34
56
3
23
43
6
GV: Yêu cầu hs thành lập công thức tính tổng của dòng thứ nhất tại ô D1.
HS: thực hiện.
GV: Yêu cầu hs thay nội dung từng ô bởi địa chỉ của ô tính đó?
HS: thực hiện.
GV: Hãy nêu lợi ích của việc thành lập công thức bởi địa chỉ của từng ô.
HS: trả lời.
GV: Khi nội dung trong các ô tính thay đổi thì kết quả cũng thay đổi.
Tiết 13
1. Sử dụng công thức để tính toán.
- Các kí hiệu sau đây được sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức.
+: Kí hiệu phép cộng, VD: 12 + 35.
- : Kí hiệu phép trừ; VD: 34 - 8.
*: Kí hiệu phép nhân; VD: 24 * 5.
/ : Kí hiệu phép chia; VD: 24 / 6.
^ : Kí hiệu phép lấy luỹ thừa; VD: 4^3.
% : Kí hiệu phép lấy phần trăm.
- Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự thông thường.
2. Nhập công thức.
- Dấu "=" là dấu đầu tiên khi nhập công thức.
- Muốn nhập công thức ta thực hiện như sau:
+ Nháy vào ô cần nhập công thức.
+ Gõ dấu =.
+ Nhập công thức.
+ Nhấn phím Enter.
VD: = (18+3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tho
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)