LUC MA SAT LY 8 (09 - 10
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Đô |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: LUC MA SAT LY 8 (09 - 10 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, HN
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 6 :LỰC MA SÁT Ngày xưa trục bánh xe bò không có ổ bi, bây giờ trục bánh xe đạp, ô tô lại có ổ bi . Thế mà con người đã phải mất bao nhiêu năm mới tạo nên sự khác nhau đó các em có biết không Hàng chục thế kỉ đấy ! Bài này sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa của việc phát minh ra ổ bi Chủ đề 1
Mục 1: I - KHI NÀO CÓ LỰC MA SÂT?
1) Lực ma sát trượt Hãy đọc thông tin SGK rồi phát biểu: Lực ma sát trượt là gì? nó sinh ra khi nào? Trả lời: Lực ma sát trượt sinh ra khi vật này trượt trên bề mặt một vật khác làm ngăn cản chuyển động của nó 2) Lực ma sát lăn Hãy đọc thông tin SGK rồi phát biểu: Lực ma sát lăn là gì? nó sinh ra khi nào? Trả lời: Lực ma sát lăn sinh ra khi vật này lăn trên bề mặt một vật khác Mục 2: I - KHI NÀO CÓ LỰC MA SÂT?
2) Lực ma sát nghỉ: Tiến hành TN như SGK hãy đọc số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động và khi vật bắt đầu chuyển động. Trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C4: Trả lời Khi vật chưa chuyển động chứng tỏ giữa vật với mặt bàn có một lực cản. Hai lực này cân bằng nhau. Khi lực kéo tăng dần chứng tỏ lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật. Khi cường độ lực ma sát nhỏ hơn lực tác dụng lên vật thì vật chuyển động. Mục 3: I - KHI NÀO CÓ LỰC MA SÂT?
C3: Hình 6.1 a) là ma sát ...: Hình 6.1 b) là ma sát ... Trao đổi nhóm rồi cử đại diện trả lời câu C1,C2, C5
Con thoi chạy trên rãnh khung cửi là
Kéo khúc gỗ trên chững con lăn là
Con người đi lại không bị trượt chân là
Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục là
Chủ đề 2
Mục 1: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
1) Lực ma sát có thể có hại: Trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C6: Hình 6.3a) Tác hại : Làm mòn xích và đĩa xe. Khắc phục: bôi trơn Hình 6.3b) Tác hại : Ma sát làm mòn trục. Khắc phục: Thay ổ bi Hình 6.3c) Tác hại : Lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng hàng khi đẩy Khắc phục: Dùng bánh xe thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn . ( Hãy đọc thêm phần "có thể em chua biết" để hiểu thêm về hai loại ma sát trượt & ma sát lăn) Mục 2: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
2) Lực ma sát có thể có ích: Trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C7: Hình 6.4a) Tác hại Không có ma sát bảng trơn , nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng. Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng. Mục 3: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
2) Lực ma sát có thể có ích: Hình 6.4b) -Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ép - Khi quẹt diêm: nếu không có ma sát, đầu que diêm trượt trên sườn bao diêm không phát ra lửa. Biện pháp; Tăng độ nhám giữa hai mặt tiếp xúc của ốc & vít. Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm Mục 4: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
2) Lực ma sát có thể có ích: Hình 6.4c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại ngay được mà sẽ... Khắc phục: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô Suy nghĩ thêm câu hỏi sau: Vì sao mặt lốp ô tô phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp? Vì: ô tô có khối lượng lớn hơn, có quán tính lớn hơn xe đạp nên khi chuyển động hoặc dừng lại cần có ma sát lớn hơn. Chủ đề 3
Mục 1: III- VẬN DỤNG
C8) Tại chỗ phát biểu: a) Vì lúc này lực ma sát nghỉ giữa sàn nhà với chân là rất nhỏ. Trường hợp này ma sát là có ích. b) Lúc này lực ma sát lên lốp ô tô rất nhỏ nên bánh xe bị quay trượt. Trường hợp này ma sát là có ích. c) Vì ma sát giữa mặt đường với đế giày làm mòn đế. Trường hợp này ma sát là có hại. d) (Đã trả lời phần trên). Trường hợp này ma sát là có ích. e) Nhằm tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn để nó phát âm to. Trường hợp này ma sát là có ích. Mục 2: III- VẬN DỤNG
Tại chỗ trả lời câu C8: - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. - Nhờ sử dụng ổ bi mà giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành động lực học, cơ khí chế tạo máy... Chủ đề 4
Mục 1: IV - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI NÀY CẦN NẮM VỮNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NÀO? - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài 7 :ÁP SUẤT để chuẩn bị cho giờ sau. - BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT - CÁM ƠN NHỮNG EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI VÀ PHÁT BIỂU XÂY DỰNG BÀI. Chủ đề 5
Mục 1: NHẬN XÉT GIỜ
MẤT TRẬT TỰ HOẶC...
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 6 :LỰC MA SÁT Ngày xưa trục bánh xe bò không có ổ bi, bây giờ trục bánh xe đạp, ô tô lại có ổ bi . Thế mà con người đã phải mất bao nhiêu năm mới tạo nên sự khác nhau đó các em có biết không Hàng chục thế kỉ đấy ! Bài này sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa của việc phát minh ra ổ bi Chủ đề 1
Mục 1: I - KHI NÀO CÓ LỰC MA SÂT?
1) Lực ma sát trượt Hãy đọc thông tin SGK rồi phát biểu: Lực ma sát trượt là gì? nó sinh ra khi nào? Trả lời: Lực ma sát trượt sinh ra khi vật này trượt trên bề mặt một vật khác làm ngăn cản chuyển động của nó 2) Lực ma sát lăn Hãy đọc thông tin SGK rồi phát biểu: Lực ma sát lăn là gì? nó sinh ra khi nào? Trả lời: Lực ma sát lăn sinh ra khi vật này lăn trên bề mặt một vật khác Mục 2: I - KHI NÀO CÓ LỰC MA SÂT?
2) Lực ma sát nghỉ: Tiến hành TN như SGK hãy đọc số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động và khi vật bắt đầu chuyển động. Trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C4: Trả lời Khi vật chưa chuyển động chứng tỏ giữa vật với mặt bàn có một lực cản. Hai lực này cân bằng nhau. Khi lực kéo tăng dần chứng tỏ lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật. Khi cường độ lực ma sát nhỏ hơn lực tác dụng lên vật thì vật chuyển động. Mục 3: I - KHI NÀO CÓ LỰC MA SÂT?
C3: Hình 6.1 a) là ma sát ...: Hình 6.1 b) là ma sát ... Trao đổi nhóm rồi cử đại diện trả lời câu C1,C2, C5
Con thoi chạy trên rãnh khung cửi là
Kéo khúc gỗ trên chững con lăn là
Con người đi lại không bị trượt chân là
Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục là
Chủ đề 2
Mục 1: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
1) Lực ma sát có thể có hại: Trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C6: Hình 6.3a) Tác hại : Làm mòn xích và đĩa xe. Khắc phục: bôi trơn Hình 6.3b) Tác hại : Ma sát làm mòn trục. Khắc phục: Thay ổ bi Hình 6.3c) Tác hại : Lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng hàng khi đẩy Khắc phục: Dùng bánh xe thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn . ( Hãy đọc thêm phần "có thể em chua biết" để hiểu thêm về hai loại ma sát trượt & ma sát lăn) Mục 2: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
2) Lực ma sát có thể có ích: Trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C7: Hình 6.4a) Tác hại Không có ma sát bảng trơn , nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng. Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng. Mục 3: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
2) Lực ma sát có thể có ích: Hình 6.4b) -Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ép - Khi quẹt diêm: nếu không có ma sát, đầu que diêm trượt trên sườn bao diêm không phát ra lửa. Biện pháp; Tăng độ nhám giữa hai mặt tiếp xúc của ốc & vít. Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm Mục 4: II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT
2) Lực ma sát có thể có ích: Hình 6.4c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại ngay được mà sẽ... Khắc phục: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô Suy nghĩ thêm câu hỏi sau: Vì sao mặt lốp ô tô phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp? Vì: ô tô có khối lượng lớn hơn, có quán tính lớn hơn xe đạp nên khi chuyển động hoặc dừng lại cần có ma sát lớn hơn. Chủ đề 3
Mục 1: III- VẬN DỤNG
C8) Tại chỗ phát biểu: a) Vì lúc này lực ma sát nghỉ giữa sàn nhà với chân là rất nhỏ. Trường hợp này ma sát là có ích. b) Lúc này lực ma sát lên lốp ô tô rất nhỏ nên bánh xe bị quay trượt. Trường hợp này ma sát là có ích. c) Vì ma sát giữa mặt đường với đế giày làm mòn đế. Trường hợp này ma sát là có hại. d) (Đã trả lời phần trên). Trường hợp này ma sát là có ích. e) Nhằm tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn để nó phát âm to. Trường hợp này ma sát là có ích. Mục 2: III- VẬN DỤNG
Tại chỗ trả lời câu C8: - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. - Nhờ sử dụng ổ bi mà giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành động lực học, cơ khí chế tạo máy... Chủ đề 4
Mục 1: IV - CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI NÀY CẦN NẮM VỮNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NÀO? - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài 7 :ÁP SUẤT để chuẩn bị cho giờ sau. - BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT - CÁM ƠN NHỮNG EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI VÀ PHÁT BIỂU XÂY DỰNG BÀI. Chủ đề 5
Mục 1: NHẬN XÉT GIỜ
MẤT TRẬT TỰ HOẶC...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)