Luật giao thông

Chia sẻ bởi Lê Bình | Ngày 01/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Luật giao thông thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi kiểm tra
Đồng chí hãy nêu những động tác chỉ huy giao thông của cảnh sát giao thông? Trình bày động tác tay phải đưa về phía trước của cảnh sát giao thông?
TRU?NG TCKT XE-M�Y
KHOA Giao thông
Mục tiêu
Nội dung
Câu hỏi ôn tập
Bài giảng
Quy tắc giao thông đường bộ

- Nắm được những nội dung quy định về quy tắc giao thông đường bộ.
- Vận dụng, chấp hành đúng các quy tắc khi điều khiển xe trên đường, góp phần bảo đảm an toàn giao thông.
*Mục tiêu:
X
Tổng số: 8 tiết
Lên lớp: 8 tiết
1- Quy tắc chung
2- Tốc độ xe, khoảng cách giữa các xe, sử
dụng làn đường
3-Vượt xe, chuyển hướng xe, lùi xe, tránh
Xe đi ngược chiều
6- Quyền ưu tiên của một số loại xe; qua
phà, qua cầu phao; nhường đường tại nơi
đường giao nhau; đi trên đoạn đường bộ
giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu
đường bộ đi chung với đường sắt.
4- Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, và trên
đường phố.
5- Xếp hàng hoá trên phương tiện giao
thông đường bộ và trường hợp chở người
trên xe ô tô chở hàng.
9- Người điều khiển, người ngồi trên xe
môtô, xe gắn máy, xe đạp và xe thô sơ,
người đi bộ, người khuyết tật, người già
yếu tham gia giao thông, người dẫn dắt
súc vật đi trên đường bộ.
10- Các hoạt động khác trên đường bộ,
sử dụng đường phố và các hoạt động
khác trên đường phố.
11. Tổ chức giao thông và điều khiển giao
thông.
12- Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ
chức khi xảy ra tai nạn giao thông.
X
Bài 4: quy tắc giao thông đường bộ
8- Tải trọng và khổ giới hạn của đường bộ;
xe kéo xe và xe kéo rơ moóc.
7- Giao thông trên đường cao tốc, trong
hầm đường bộ
Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Xe ôtô có trang bị dây an toàn, thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ôtô phải thắt dây an toàn.
Hình 1
Hình 2
1. Quy tắc chung (Điều 9 Luật giao thông đường bộ)
X
Hình 3
Hình 4
Ví dụ: Hình 3- xe khách, ô tô tải chấp hành đúng quy tắc giao
thông; hình 4- xe mô tô (D), xe con (E) vi phạm.
X
2- Tốc độ xe, khoảng cách giữa các xe, sử dụng làn đường.
2.3- Sử dụng làn đường (Điều 13 Luật GTĐB).
2.2- Khoảng cách giữa các xe (TT 13/TT-BGTVT Ngày 17/7/2009).
2.1- Tốc độ xe (Thông tư 13/TT-BGTVT Ngày 17/7/2009).
X
2.1.5. Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến
mức không nguy hiểm.

2.1- Tốc độ xe (Thông tư 13/TT-BGTVT Ngày 17/7/2009).
2.1.1. Tốc độ tối đa cho phép phương tiện cơ giới đường bộ trên đường
trong khu vực đông dân cư.
2.1.2. Tốc độ tối đa cho phép phương tiện cơ giới đường bộ trên đường
ngoài khu vực đông dân cư.

2.1.3.Tốc độ tối đa cho phép đối với các loại xe cơ giới khác v� xe máy
chuyên dùng.
2.1.4. Tốc độ của các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao
tốc, đường cấp cao, đường khai thác theo quy chế riêng.
X
- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nghiêm ch?nh chấp h�nh quy định về tốc độ, khoảng cách an to�n giữa hai xe cơ giới được ghi trên biển báo hiệu đường bộ; tại những đoạn đường không có biển báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện các quy định tại thông tư này.
- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp với điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết để đảm bảo an to�n giao thông.
2.1.1. Tốc độ tối đa cho phép phương tiện cơ giới đường bộ trên đường trong khu
vực đông dân cư (Điều 6 Thông tư 13/TT-BGTVT Ngày 17/7/2009).
X
Bảng 1
50
40
ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải dưới 3500kG.
ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; xe mô tô; ô tô tải có trọng tải từ 3500kG trở lên; ô tô sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng, xe kéo moóc; xe gắn máy; xe kéo xe khác.
X
Bảng 2
80
70
60
50
ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3500kG.
ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3500kG.
Ô tô buýt; ô tô sơ mi rơ moóc; xe mô tô; ô tô chuyên
dùng.
Ô tô kéo moóc; xe gắn máy; xe kéo xe khác.

2.1.2. Tốc độ tối đa cho phép phương tiện cơ giới đường bộ trên đường ngoài khu
vực đông dân cư (Điều 7 Thông tư 13/TT-BGTVT Ngày 17/7/2009).
X
Đối với các loại xe cơ giới khác như máy kéo, các loại xe tương tự, xe máy chuyên dùng hiện đang được phép hoạt động thì tốc độ tối đa không quá 30 km/h khi tham gia giao thông trên đường bộ.
2.1.3.Tốc độ tối đa cho phép đối với các loại xe cơ giới khác v� xe máy chuyên
dùng (Điều 8 Thông tư 13 /TT-BGTVT ngày 17/7/2009).
X
Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, đường bộ được thiết kế, xây dựng đạt tiêu chuẩn đường cấp cao, đường khai thác theo quy chế riêng thì người điều khiển xe cơ giới, xe máy chuyên dùng phải tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
2.1.4. Tốc độ của các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc, đường
cấp cao, đường khai thác theo quy chế riêng (Điều 9 Thông tư 13 /TT-BGTVT
ngày 17/7/2009).
X
Hình 5
- Khi có cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường.
2.1.5. Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không
nguy hiểm trong các trường hợp sau: (Điều 5 - Thông tư 13 /TT-BGTVT ngày
17/7/2009).
X
Hình 6
- Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế.
X
Hình 7
Hình 8
Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức; nơi đường bộ giao
cắt đường sắt;
X
Đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc; đoạn đường mà mặt đường không êm thuận.
Hình 11
Hình 9
Hình 10
X
Hình 12
Hình 13
- Qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc;
X
Hình 16
Hình 14
Hình 15
Hình 17
- Qua khu vực trường học vào giờ học sinh đến hoặc tan trường, qua khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường, đoạn đường đang thi công, hiện trường xảy ra tai nạn giao thông.
X
- Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường;
Hình 18
- Có súc vật đi trên đường hoặc chăn thả ở gần đường;
X
Hình 19
Hình 20
- Tránh xe đi ngược chiều.
- Hoặc cho xe sau vượt.
X
- Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có hành khách đang lên, xuống xe;
Hình 21
X
H
Hình 22
Hình 23
Gặp xe ưu tiên; gặp xe quá khổ, quá tải, xe chở hàng nguy
hiểm; vượt đoàn người đi bộ;
X
Hình 24
Hình 26
Hình 25
- Trời mưa; có sương mù; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, cát bụi rơi vãi.
X
Ví dụ: Đến nơi đường bộ giao nhau; khi ttời mưa, mặt đường trơn trượt người lái xe
không giảm tốc độ nên xảy ra tai nạn giao thông.
X
Khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải giữ một khoảng cách an to�n đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo "Cự ly tối thiểu giưa hai xe" phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn trị số ghi trên biển báo. (Điều 11 Thông tư 13/TT-BGTVT ngày 17/7/2009).
Hình 27
2.2- Khoảng cách giữa các xe (TT 13/TT-BGTVT Ngày 17/7/2009).
X
- Xe ôtô khi chạy thành đoàn có tổ chức thì mỗi đoàn không được dài quá 250m theo hàng một, nếu có nhiều đoàn thì khoảng cách tối thiểu giữa 2 đoàn là 100m (Quy định này không áp dụng với đoàn xe có cảnh sát dẫn đường) Nghị định 14/CP của Chính phủ.
X
Khoảng cách an to�n giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, đường cấp cao, đường khai thác theo quy chế riêng (Điều 12 - Thông tư 13 /TT-BGTVT ngày 17/7/2009).
+ Khi mặt đường khô ráo thì khoảng cách an toàn ứng với mỗi tốc độ được quy định như sau:
+ Khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, người lái xe phải điều chỉnh khoảng cách an toàn thích hợp lớn hơn khoảng cách an toàn ghi trên biển báo.
X
Hình 28
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển; làn đường ở nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2.3- Sử dụng làn đường (Điều 13 Luật GTĐB).
X
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn bên trái.
X
Hình 29
Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
X
Bài 1: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1- Đi bên phải theo chiều đi của mình; phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác;
2- Đi bên phải theo chiều đi của mình; đi đúng làn đường, phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
3- Đi đúng làn đường, phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Bài tập
X
X
Bài 2: Trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư, loại xe cơ giới nào tham gia giao thông với tốc độ tối đa cho phép là 50 km/h?
1- Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (Trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải dưới 3500 kG;
2- Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (Trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải từ 3500 kG trở lên;
3- ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy;
4- ô tô buýt, ô tô sơ mi rơ moóc, ô tô chuyên dùng, xe mô tô.
X
X
Bài 3: Đối với các loại xe máy kéo, xe công nông, xe lam, xe lôi máy, xe xích lô máy, xe ba gác máy, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự hiện đang được phép hoạt động khi tham gia giao thông trên đường bộ với tốc độ tối đa không quá là bao nhiêu?
1- 60 km/h;
2- 50 km/h;
3- 40 km/h;
4- 30 km/h;
X
X
Bài 4: Người lái xe phải giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm có thể dừng lại một cách an toàn trong những trường hợp nào?
1- Khi có biển cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường; khi tầm nhìn bị hạn chế;
2- Chuyển hướng xe chạy tầm nhìn bị hạn chế; qua nơi đường bộ giao nhau, nơi đường bộ giao cắt đường sắt, đường vòng, đoạn đường có địa hình quanh co, đèo dốc, đoạn đường mà mặt đường không êm thuận;
3- Qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc; Qua khu vực trường học vào giờ học sinh đến trường và tan trường; khu vực có nhiều dân cư, nhà máy, công sở; hiện trường tai nạn; tránh xe đi ngược chiều hoặc cho xe sau vượt; gặp đoàn xe ưu tiên; có súc vật đi trên đường; trời mưa, sương mù mặt đường trơn trượt, lầy lội, nhiều đất đá, cát bụi rơi vãi;
4- Tất cả các hành vi trên.
X
X
Bài 5: Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
1. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn.
2. Phải cho xe chạy trên một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn.
X
X
Câu 1: Tốc độ tối đa cho phép phương tiện cơ giới trên đường bộ trong khu vực đông dân cư được quy định như thế nào?
Câu 2: Tốc độ tối đa cho phép phương tiện cơ giới trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư được quy định như thế nào?
Câu 3: Sử dụng làn đường được quy định như thế nào?
Câu hỏi ôn tập
X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)