Luật giao thông
Chia sẻ bởi Lê Bình |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: luật giao thông thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài giảng : Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm
II - biển báo nguy hiểm
I - biển báo cấm.
1 - bin bo cÍm.
* Mục tiêu:
2- Tác dụng của biển báo cấm
3 - ý nghĩa sử dụng của biển báo cấm
1- Hình dạng màu sắc của biển báo cấm
* Mục tiêu:
- Học xong bài này học viên phải hiểu được, ý nghĩa sử dụng của nhóm biển báo cấm và biển báo nguy hiểm.
- Củng cố kiến thức đã học về điều lệ báo hiệu đường bộ.
- Nâng cao ý thức chấp hành điều lệ báo hiệu đường bộ.
- Người học phải nắm được ý nghĩa, hiệu lực của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm .Vận dụng tốt vào thực tế khi điều khiển xe trên đường đảm bảo an toàn đúng luật .
1- Hình dạng màu sắc của biển báo cấm
Các biển báo cấm có dạng hình tròn viền màu đỏ nền màu trắng trên nền có hình vẽ màu đen gạch chéo màu đỏ, trừ biển số 122 " Dừng lại " có dạng 8 cạnh đều và một số biển cấm dừng, cấm đỗ, các biển xóa bỏ lệnh cấm là có màu đặc trưng riêng.
Biển báo cấm dùng để báo các điều cấm và hạn chế sự đi lại của các loại phương tiện cơ giới và thô sơ kể cả người đi bộ. Người sử dụng đường phải chấp hành những điều cấm và hạn chế mà biển đã báo
2 - Tác dụng của biển báo cấm
3 - ý nghĩa sử dụng của biển báo cấm
* Biển số 101 " Đường cấm"
a - Để báo đường cấm tất cả các loại
phương tiện ( cơ giới và thô sơ ) đi
lại cả hai hướng, trừ các xe được ưu
tiên theo luật lệ nhà nước quy định
b - Nếu đường cấm vì lý do đường,
cầu bị tắc thì biển cấm đặt ở giữa
phần xe chạy kèm theo có hàng rào chắn ngang trước phần xe chạy các xe ưu tiên cũng không được phép đi vào
Nếu đường cấm cả người đi bộ thì phải đặt thêm biển số 112
"cấm người đi bộ" ( ở trong khu đông dân cư ) hoặc kéo dài suốt cả nền đường ( ở ngoài khu đông dân cư )
c - Nếu đường cấm vì những lý do khác nhưng cầu, đường vẫn sử dụng được thì biển đặt ở giữa đường nhưng không đặt gác chắn.
Nếu phần xe chạy quá hẹp, biển đặt ở giữa phần xe chạy xẽ làm cản trở những xe được phép ra vào đường cấm thì đặt biển ở mép phần xe chạy .
ví dụ
Hình 1:
ví dụ
Hình 2:
Hình 3:
* Biển số 102 " Cấm đi ngược chiều"
a - Để báo đường cấm các loại
xe (cơ giới và thô sơ ) đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
Đối với người đi bộ được phép đi trên vỉa hè hoặc lề đường nếu không có vỉa hè
b - Chiều đi ngược lại với chiều đặt biển là lối đi thuận chiều, các loại xe được phép đi do đó phải đặt biển chỉ dẫn 407a
c- Khi gặp các loại xe không được đi vào theo chiều đặt biển.
ví dụ
Hình 4 :
Hình 5 :
* Biển số 103a ""Cấm ôtô".
Báo cấm các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng đi qua trừ xe gắn máy, xe môtô 2 bánh và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp các loại xe cơ giới và xe mô tô 3 bánh có thùng không được phép đi vào
Biển số 103b "Cấm ôtô rẽ phải"
Để báo cấm các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng rẽ phải, trừ mô tô 2 bánh xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng không được phép rẽ phải.
Biển số 103c"Cấm ôtô rẽ trái"
Để báo cấm các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng rẽ trái, đồng thời cấm cả quay đầu đi theo hướng ngược lại trừ mô tô 2 bánh xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng không được phép rẽ trái và quay đầu .
* Biển số 103a "Cấm ôtô". Biển số 103b và 103c
"Cấm ôtô rẽ phải" và "Cấm ôtô rẽ trái"
Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giớí kể cả mô tô ba bánh có thùng đi qua, trừ mô tô 2 bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả mô tô 3 bánh có thùng rẽ phải hay rẽ trái, trừ môtô 2 bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định .
Ví dụ: Biển nào có hiệu lực cấm xe ôtô đi vào (trừ xe ưu tiên theo luật nhà nước quy định)?
1 - Biển3
2 - Biển 1và 2
3 - Biển 1và 3
4 - Cả 3 biển
4 - Cả 3 biển
Để báo đường cấm tất cả các loại xe mô tô đi qua, trừ các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp biển này các loại xe mô tô 2-3 bánh không được đi vào.
* Biển số 104" Cấm môtô"
* Biển số 105 " Cấm ôtô và mô tô"
Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới và mô tô đi qua trừ các xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và môtô 2-3 bánh không được đi vào.
Ví dụ: Biển nào cấm xe môtô ba bánh đi vào?
1 2
1 - Biển 1
2 - Biển 2
3 - Cả 2 biển
4 - Không biển nào
3 - Cả 2 biển
a - Để báo đường cấm tất cả các loại ôtô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép (bao gồm trọng lượng xe và hàng) trên 3,5T đi qua trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định. Biển có hiệu lực cấm đối với cả máy kéo và các xe máy thi công chuyên dùng đi vào đoạn đường đặt biển.
b - Nếu trên biển quy định trọng tải (chữ số tấn ghi màu trắng trên hình vẽ xe ) thì chỉ cấm những ôtô nào có trọng lượng lớn nhất cho phép vượt quá con số đã quy định trên biển.
* Biển số 106 "Cấm ôtô tải"
Để báo đường cấm ôtô trở hành khách và các loại ôtô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép trên 3,5T kể cả các loại máy kéo và xe máy thi công chuyên dùng đi qua trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định .
Khi gặp biển này các loại xe chở khách và xe tải trên 3,5t và các xe máy thi công chuyên dùng không được đi qua.
* Biển số 107 " cấm ôtô khách và ôtô tải"
Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kéo theo rơ-moóc kể cả mô tô, máy kéo, ôtô khách kéo theo rơ-moóc, trừ ôtô sơ mi rơ- moóc và các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định .
Khi gặp biển này các loại xe cơ giới kéo theo rơ moóc không được đi qua.
Để báo đường cấm tất cả các loại máy kéo bánh hơi và bánh xích đi qua.
Khi gặp biển này các loại xe máy kéo không được đi qua.
* Biển số 108 " Cấm ôtô kéo moóc"
* Biển số 109 " Cấm máy kéo"
Để báo đường cấm xe đạp đi qua. Biển không có giá trị cấm những ngừơi dắt xe đạp.
Khi gặp biển này các loại xe đạp không được đi qua
Để báo đường cấm xe đạp thồ đi qua. Biển không cấm người dắt xe loại này.
Khi gặp biển này các loại xe đạp thồ không được đi qua
* Biển số 110a " Cấm đi xe đạp"
* Biển số 110b "Cấm xe đạp thồ"
Để báo đường cấm xe gắn máy đi qua. Biển không có giá trị đối với xe đạp.
Khi gặp biển này các loại xe gắn máy không được đi qua
* Biển số 111b và 111c "cấm xe ba bánh loại có động cơ"
* Biển số 111a
"Cấm xe gắn máy"
Để báo đường cấm xe ba bánh loại không có động cơ như xích lô, xe đạp lôi...
Khi gặp biển này các loại xe ba bánh không có đọng cơ không được đi qua
Để báo đường cấm xe ba bánh loại có động cơ như xe lam xích lô máy, xe máy lôi v.v.
Khi gặp biển này các loại xe ba bánh có động cơ không được đi qua
* Biển số 111d
" Cấm xe ba bánh loại không có động cơ"
Để báo đường cấm đi bộ qua lại.
Khi gặp biển này người đi bộ không được đi qua
Để báo đường cấm xe người kéo, đẩy đi qua. Biển không cấm những xe nôi của trẻ em và phương tiện chuyên dùng của người tàn tật.
Khi gặp biển này các loại xe người kéo đẩy không được đi qua
* Biển số 112 " Cấm người đi bộ"
* Biển số 113 " Cấm xe người kéo đẩy"
Để báo đường cấm súc vật vận tải hàng hoá hành khách dù kéo xe hay chở trên lưng đi qua
Khi gặp biển này các loại xe súc vật kéo không được đi qua
Để báo đường cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, có trọng lượng toàn bộ ( cả xe và hàng ) vượt quá trị số ghi trên biển đi qua.
Khi gặp biển này các loại xe có trọng lượng cả xe và hàng vượt quá trị số qui định trên biển không được đi qua
* Biển số 114" Cấm xe súc vật kéo"
* Biển số 115" Hạn chế trọng lượng xe"
Để báo đường cấm các loại xe( cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, có trọng lượng toàn bộ (cả xe và hàng ) phân bố trên một trục xe bất kỳ của xe vượt quá trị số ghi trên biển đi qua.
Khi gặp biển này các loại xe có trọng lượng toàn bộ xe và hàng phân bổ trên một trục xe bất kỳ lớn hơn trị số trên biển không được đi qua, kể cả xe ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
* Biển số 116 "Hạn chế trọng lượng trên trục xe"
a- Để báo hạn chế chiều cao của xe
b- Biển có hiệu lực cấm các xe (cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định có chiều cao (tính đến điểm cao nhất kể cả xe và hàng hoá) vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua .
c - Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả xe ưu tiên có chiều cao cả xe và hàng vượt quá trị số trên biển không được đi qua.
* Biển số 117" Hạn chế chiều cao"
a- Để báo hạn chế chiều ngang của xe.
b- Biển có hiệu lực cấm các xe ( cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định có chiều ngang (Kể cả xe và hàng hoá ) vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua.
c- Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả xe ưu tiên có chiều ngang cả xe và hàng vượt quá trị số trên biển không được đi qua.
* Biển số 118" Hạn chế chiều ngang"
* Biển số 119 "Hạn chế chiều dài ôtô"
Để báo đường cấm các loại xe ( cơ giới và thô sơ ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, có chiều dài toàn bộ kể cả xe và hàng lớn hơn trị số ghi trên biển đi qua.Trị số ghi trên biển là chỉ độ dài cho phép lớn nhất tính bằng mét đối với xe đơn chiếc nhằm ngăn ngừa khả năng gây ách tắc giao thông.
Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả xe ưu tiên có chiều dài cả xe và hàng vượt quá trị số trên biển không được đi qua.
Để báo đường cấm các loại xe ( cơ giới và thô sơ ) kéo theo moóc kể cả ôtô sơ- mi-rơ- moóc và các loại xe được ưu tiên kéo moóc theo luật lệ nhà nước quy định, có độ dài toàn bộ kể cả xe, moóc và hàng lớn hơn trị số ghi trên biển đi qua .
Trị số ghi trên biển là chỉ độ dài cho phép lớn nhất tính bằng mét đối với toàn bộ chiều dài đoàn xe nối tiếp kể cả hàng.
Khi gặp các loại xe cơ giới và thô sơ kéo theo moóc không được đi vào.
* Biển số 120 : "Hạn chế chiều dài ôtô kéo moóc"
Ví dụ: Biển nào báo hiệu hạn chế chiều ngang (cả xe và hàng) vượt quá trị số gi trên biển không được đi vào?
1 - Biển số 1
2 - Biển 2 và 3
3 - Biển số 2
4 - Cả 3 biển
3 - Biển số 2
Biển số 121
"Cự ly tối thiểu giữa hai xe"
Báo xe ôtô phải đi cách nhau một khoảng cách tối thiểu. Số ghi trên biển cho biết khoảng cách tối thiểu tính bằng mét.
Biển có hiệu lực cấm các xe ôtô không được đi cách nhau kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định một cự ly nhỏ hơn trị số ghi trên biển báo.
Khi gặp các loại xe ôtô không được đi cách nhau một khoảng cách nhỏ hơn trị số ghi trên biển.
Ví dụ:
* Biển số 122 "Dừng lại"
Biển có hiệu lực bắt buộc người lái xe trên đường không ưu tiên phải nhường đường cho bất kỳ loại phương tiện vận tải nào ở gần mình nhất trên đường ưu tiên được đi qua chỗ giao nhau.
* Biển số 123a "Cấm rẽ trái"
* Biển số 123a "Cấm rẽ trái"- Biển số 123b "Cấm rẽ phải"
a- Để báo cấm rẽ trái hoặc phải ở những chỗ dường giao nhau.
b- Biển có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ ) trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định rẽ sang trái hoặc phải.
Nếu đã đặt biển cấm rẽ trái thì các loại xe (cơ giới và thô sơ) cũng không được phép quay đâù xe.
c- Khi gặp các loại xe cơ giới và thô sơ không được phép rẽ theo chiều biển đã cấm.
a- Để báo cấm các loại xe quay đầu theo kiểu chữ U
b- Để báo cấm ôtô quay đầu theo kiểu chữ U
c- Biển số 124a có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) và biển số 124b có hiệu lực cấm xe ôtô và mô tô ba bánh quay đầu theo kiểu chữ U. Trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
Biển không có giá trị cấm rẽ trái để sang hướng đường khác.
* Biển số 124a " Cấm quay xe"
* Biển số 124b " Cấm ôtô quay đầu xe"
Ví dụ: Gặp biển nào xe không được phép quay đầu?
1 - Biển số 1
2 - Biển 2 và 3
4 - Cả 3 biển
3 - Biển 1 và 3
3 - Biển 1 và 3
Ví dụ: Gặp biển nào xe được phép rẽ trái?
1 - Biển số 1
2 - Biển 2 và 3
4 - Cả 3 biển
3 - Biển 1 và 2
3 - Biển 1 và 2
a- Để báo cấm các loại xe cơ giới vượt nhau
b- Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới vượt nhau kể cả xe được ưu tiên.
c- Khi gặp các loại xe cơ giới không được phép vượt nhau, được phép vượt các loại xe môtô 2 bánh và gắn máy.
* Biển số 125 "Cấm vượt"
a- Để báo cấm các loại ôtô tải vượt nhau
b- Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại ôtô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép ( bao gồm trọng lượng xe và hàng ) trên 3,5T kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định vượt nhau. Được phép vượt môtô hai bánh, xe gắn máy .
c- Khi gặp các loại xe ôtô tải không được phép vượt nhau. Được phép vượt môtô hai bánh, xe gắn máy.
* Biển số 126"Cấm ôtô tải vượt"
a- Để báo tốc độ tối đa cho phép các xe cơ giới chạy.
b- Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới chạy với tốc độ tối đa vượt quá trị số ghi trên biển trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
c- Khi gặp biển này các loại xe cơ giới không được chạy quá tốc độ quy định trên biển
* Biển số 127 " Tốc dộ tối đa cho phép"
Để báo cấm các loại xe cơ giới sử dụng còi.
Khi gặp các loại xe cơ giới không được phép sử dụng còi.
Để báo nơi đặt trạm kiểm tra, các loại phương tiện vận tải qua đó phải dừng lại để làm thủ tục kiểm tra, kiểm soát theo luật lệ nhà nước quy định .
* Biển số 128"Cấm bóp còi"
* Biển số 129 "Trạm kiểm tra"
- Để báo nơi cấm dừng xe và đỗ xe.
- Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới dừng và đỗ lại ở phía đường có đặt biển trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định. Đối với các xe ôtô khách, tắc xi chạy theo hành trình đã quy định được hướng dẫn chỗ dừng thích hợp .
- Khi gặp biển này các loại xe không được dừng và đỗ. Từ chỗ đặt biển trở đi.
* Biển số 130 "Cấm dừng và đỗ xe"
Biển số 131 (a,b,c ) " Cấm đỗ xe" , "cấm đỗ xe ngày lẻ", "cấm đỗ xe ngày chẵn"
- Để báo nơi cấm đỗ xe trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định
-Biển số 131a có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới đỗ ở phía đường có đặt biển bất kể ngày nào. Biển số 131b có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới đỗ ở phía đường có đặt biển vào những ngày lẻ và biển 131c vào những ngày chẵn.
- Khi gặp các xe không được phép đỗ theo qui định của biển báo
a- Để báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) kể cả các loại xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định đi theo chiều nhìn thấy biển phải nhường đường chocác loại xe cơ giới đi theo hướng ngược lại khi đi qua các đoạn đường hẹp, cầu hẹp.
b- Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định (đi theo chiều nhìn thấy biển) đi vào các đoạn đường hẹp khi thấy trên hướng ngược lại đang có các loại xe cơ giới tiến tới gần đoạn đường hẹp đó.
* Biển số 132"Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp".
Đến hết đoạn đường cấm vượt nếu đồng thời có nhiều biển cấm hết tác dụng.
Biển có tác dụng báo cho người lái xe biết hiệu lực của biển số 125 và biển 126 hết tác dụng. Các xe cơ giới được phép vượt nhau nhưng phải theo đúng luật đi đường bộ quy định về điều kiện cho phép vượt nhau.
Đến hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối đa nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng.
* Biển số 133"Hết cấm vượt"
* Biển số134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa"
Đến hết đoạn đường mà nhiều biển báo cấm cùng một lúc hết tác dụng đối với các xe đang chạy.
Biển có giá trị báo cho người lái xe biết hiệu lực của biển số 121 và các biển từ 125-131 đối với các xe chạy cùng một lúc hết tác dụng.
* Biển số 135" Hết tất cả các lệnh cấm"
Biểu thị ở phía trước cấm các xe đi thẳng.
Biển được đặt ở vị trí thích hợp ngay trước đường giao nhau cấm đi thẳng nếu có quy định riêng về thời gian và loại xe thì có thể sử dụng biển báo phụ hoặc kèm theo hình vẽ.
Biểu thị ở ngả đường phía trước cấm tất cả các loại xe cộ rẽ trái và rẽ phải. Biển được đặt ở vị trí thích hợp ngay trước của đường cấm rẽ phải và rẽ trái nếu có quy định
* Biển số 136" Cấm đi thẳng"
* Biển số 137" Cấm rẽ trái và rẽphải"
riêng về thời gian hoặc loại xe thì phải dùng biển báo phụ hoặc kèm theo hình vẽ.
* Biển số 138và 139 "Cấm đi thẳng và rẽ trái hoặc cấm đi thẳngvà rẽ phải"
Biển báo 138,139, biểu thị ở ngã tư, ngã năm đường phía trước cấm tất cả các loại xe đi thẳng và rẽ trái hoặc cấm đi thẳng và rẽ phải thì biển đặt ở vị trí thích hợp ngay trước đường giao cấm đi thẳng và rẽ trái hoặc cấm đi thẳng và rẽ phải. Nếu có quy định riêng về thời gian hoặc loại xe thì có thể dùng biển báo phụ hoặc kèm theo hình vẽ
2- Tác dụng của biển báo nguy hiểm
Ii- Biển báo nguy hiểm
3- ý nghĩa sử dụng các biển báo nguy hiểm
1- Hình dạng màu sắc của biển báo nguy hiểm
1- Hình dạng màu sắc của biển báo nguy hiểm
Đa số các biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, có đỉnh hướng lên trên, trừ biển số 208 "Giao nhau với đường ưu tiên" có đỉnh hướng xuống dưới và biển 242 có hình dáng riêng biệt. Viền màu đỏ, nền màu vàng trên nền có hình vẽ màu đen
Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường , chủ yếu là người lái xe cơ giới biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường để phòng ngừa. Khi gặp biển báo nguy hiểm, người lái xe phải giảm tốc độ đến mức cần thiết, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng xử trí những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn:
2- Tác dụng của biển báo nguy hiểm
* Biển số 201 ( a,b ) Chỗ ngoặt nguy hiểm.
3- ý nghĩa sử dụng các biển báo nguy hiểm .
a- Để báo trước sắp đến chỗ ngoặt nguy hiểm phải đặt biển số 201 (a,b ):
- Biển số 201a chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên trái.
- Biển số 201b chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên phải
b - Chỗ ngoặt nguy hiểm là chỗ đường cong như sau:
- ở vùng đồng bằng, đường cong có góc tâm lớn hơn hay bằng 450 hoặc có bán kính nhỏ hơn hay bằng 100m.
- ở vùng núi đường cong có góc tâm lớn hơn hay bằng 450 , hoặc có bán kính nhỏ hơn hay bằng 40m.
c - ở những vùng mà việc quan sát của người lái xe gặp khó khăn như vùng cây rậm rạp, vùng thường có sương mù thì tất cả
các chỗ đường cong không phân biệt góc tâm hoặc bán kính đều coi là chỗ ngoặt nguy hiểm, phải đặt biển báo.
d - Sau những đoạn thẳng dài từ 1km trở lên thì những chỗ đường cong đầu tiên không phân biệt góc tâm hoặc bán kính đều coi là chỗ ngoặt nguy hiểm, phải đặt biển báo.
Dùng để báo nguy hiểm cho lái xe giảm tốc độ, biển được đặt ở ngoài vị trí tiếp đầu
( hay tiếp cuối ) của đường ngoặt liên tục có tốc độ xe chạy cho phép ( thiết kế ) nhỏ hơn 60km/h, đoạn có ba hoặc trên ba đoạn cong ngược chiều nhau có bán kính đường
* Biển số 202 " Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp "
cong nằm nhỏ hơn giá trị tối thiểu quy định của cấp đường, còn đoạn thẳng chêm giữa các đoạn cong thì bằng hoặc nhỏ hơn chiều dài có giá trị bé nhất của đường cong chuyển tiếp hay đoạn vuốt nối siêu cao. Khi tổng chiều dài của đoạn đường ngoặt này quá 500m thì phải đặt thêm biển báo này một lần nữa.
* Biển số 203 (a,b,c ) " Đường bị hẹp "
a - Để báo trước sắp đến một đoạn đường bị hẹp đột ngột
- Biển số 203a đặt trong trường hợp đường bị hẹp cả hai bên.
- Biển số 203b hoặc biển số 203c đặt trong trường hợp đường bị hẹp về phía trái hoặc phía phải
b - Đoạn đường bị hẹp đột ngột là đoạn đường mà phần xe chạy đột ngột bị thu hẹp lại, các làn đường đi ngược chiều nhau có khó khăn hoặc không có khả năng thông qua như đoạn đường trước đó.
c - Sau khi đặt biển số 203 (a,b,c ) nếu đường bị hẹp đến mức không có khả năng thông qua cho hai xe đi ngược chiều thì phải đặt trước chỗ thu hẹp các biển xác định quyền ưu tiên của chiều đi ( biển số 132 và biển số 406 )
d - ở tất cả những vị trí đường bị hẹp, người lái xe phải chú ý kịp thời giao thông ngược chiều. Xe đi ở phía đường bị thu hẹp phải nhường đường cho xe đi ngược chiều.
Nếu trước chỗ bị thu hẹp có đặt biển số 123 thì phải chờ xe chạy ngược chiều. Nếu đặt biển số 406, thì người lái xe được chỉ dẫn ưu tiên qua đường hẹp, xe ngược chiều có trách nhiệm chờ đợi.
* Biển số 204" Đường hai chiều "
Để báo trước sắp đến đoạn đường vì lý do sửa chữa hoặc có trở ngại ở một phía đường mà phải giải quyết đi lại của phương tiện phía đường còn lại hoặc để báo
trước đoạn đường đôi tạm thời hay thường xuyên các chiều xe đi và về phải đi chung thì phải đặt biển số 204.
Các đoạn đầu và cuối đường đôi chuyển tiêp sang đường hai chiều hoặc khi hết đoạn đường một chiều cũng phải đặt biển số 204 "Đường hai chiều"
* Biển số 205 (a,b,c,d,e ) "Đường giao nhau"
Để báo trứơc sắp đến nơi giao nhau của các tuyến đường cùng cấp ( Không có đường nào ưu tiên ) trên cùng một mặt bằng phaỉ đặt biển số 205. Biển được đặt trước ngã ba, ngã tư ở ngoài phạm vi thành phố, thị xã có thể được phép châm trước không đặt biển này.
Để báo trước nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa điểm giao, các loại xe qua điểm giao vòng trái, phải đi vòng xuyến qua đảo an toàn, phải đặt biển số 206 "giao nhau chạy theo vòng xuyến "
* Biển số 206 " Giao nhau chạy theo vòng xuyến "
* Biển số 207 (a,b,c ) " Giao nhau với đường không ưu tiên "
a- Trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên phải đặt biển số 207 (a,b,c). Tuỳ theo hình dạng nơi giao nhau để chọn kiểu biển cho thích hợp.
b - Biển số 207 (a,b,c) được đặt trước ngã ba, ngã tư ở ngoài phạm vi thành phố, thị xã là chính. Các xe đi trên đường có đặt biển này được quyền ưu tiên qua nơi giao nhau, chỉ phải nhường đường cho các loại xe được ưu tiên Điều 20 Luật giao thông đường bộ.
c - Chỉ được phép đặt biển số 207 (a,b,c) trên đường ưu tiên sau khi đã đặt biển số 401 "Bắt đầu đường ưu tiên" và biển số 402 "Hết đoạn đường ưu tiên". Biển số 401và 402 được đặt ở đầu và cuối đoạn đường ưu tiên để chỉ dẫn phạm vi đoạn đường ưu tiên.
d - Khi một tuyến đường đã đặt các biển số 401và 402tì tất cả các nhánh đường khác ở ngã ba ngã tư phải đặt biển số 208
* Biển số 208" Giao nhau với đườn ưu tiên"
d - Trong khu đông dân cư biển được đặt trực tiếp trước vị trí giao nhau với đường ưu tiên ở ngoài khu đông dân cư, tuỳ theo đặt xa hay gần mà có thêm biển pghụ 502
a - Để báo trước nơi giao nhau có sự điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn ( hệ
thống 3 đèn đặt theo chiều đứng )
và trong trường hợp thiết bị tín hiệu đèn không được nhìn thấy rõ ràng và kịp thời, phải đặt biển số 209.
b - Biển số 209 có thể được dùng để bổ sung hoặc thay thế cho các biển số 205, 206, 207, 208 trong những trường hợp tại nơi giao nhau có sự đièu khiển giao thông bằng tín hiệu đèn
* Biển số 209 "Giao nhau có tín hiệu đèn"
* Biển số 210" Giao nhau với đường sắt có rào chắn"
Để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt có chắn kín hay chắn nửa kín bố trí theo trật tự xen kẽ ở mỗi bên đường sắt và có nhân viên nghành đường sắt điều khiển giao thông
* Biển số 211"Giao nhau với đường sắt không có rào chắn"
Để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông phải đặt biển số 211.
Trong trường hợp có từng đoạn đường bộ và đường sắt cùng đi chung với nhau, thí dụ cầu đi chung với đường sắt cũng phải đặt trong hai biển số 210 và 211 cho phù hợp
Sau khi đã đặt biển số 211, phải đặt thêm biển 242, đặt cách ray ngoài cùng của đường sắt là 10m
* Biển số 212" Cầu hẹp"
§Ó b¸o tríc s¾p ®Õn cÇu hÑp lµ lo¹i cÇu cã chiÒu réng lßng cÇu ( PhÇn xe ch¹y ) nhá h¬n hoÆc b»ng 4,50m (1 lµn ®êng ) ph¶i ®Æt biÓn sè 212. Khi qua c¸c cÇu nµy c¸c xe ph¶i nhêng ®êng nhau vµ chê ë hai ®Çu cÇu.
* Biển số 214 "Cầu xoay- cầu cất"
Để báo trước xắp đến cầu xoay, cầu cất là những loại cầu trong từng thời gian có cắt giao thông đường bộ để cho tàu thuyền qua lại, phải đặt biển 214. Các phương tiện đi trên đường bộ phải chờ đợi.
*Biển số 215(a,b) "Kè, vực sâu phía trước"
Để báo trước những chỗ có kè, vực sâu hoặc bờ sông áp sát đường ở phía trước, cần đề phòng tình huống nguy hiểm vượt kè tụt suống vực sâu (thường có ở những chỗ ngoặt nguy hiểm) phải đặt biển số 215.
Biển số 216 " Đường ngầm"
a - Để báo trước những chỗ có đường ngầm (đường tràn) phải đặt biển số 216 .
b - Đường ngầm là những đoạn đường qua sông, suối, khe cạn mà nước có thể chảy tràn qua thường xuyên hoặc khi có lũ.
c - ở hai đầu đường ngầm phải cắm cột báo mức nước nguy hiểm
* Biển số 217 " Bến phà"
Để báo trước sắp đến bến phà phải đặt biển số 217. Người sử dụng đường phải tuân theo nội quy bến phà.
* Biển số 218 "Cửa chui "
a- Để báo trước sắp đến những đường có cổng, kiểu cổng tò vò chắn ngang như cổng đường hầm, cổng thành, cầu vượt đường bộ.... phải đặt biển số 218.
b - Nếu chiều cao tĩnh không nhỏ hơn 4,50m phải đặt biển số 117.
* Biển số 219 "Dốc xuống nguy hiểm"
* Biển số 220 "Dốc lên nguy hiểm"
a - Để báo trước sắp đến những chỗ xuống dốc hoặc lên dốc nguy hiểm
b - Con số ghi trong biển chỉ độ dốc thực tế tính bằng %.
Chiều dài của đoạn dốc được chỉ dẫn bằng biển phụ 501 "phạm vi tác dụng ...." đặt bên dưới biển chính.
c - Những chỗ xuống dốc hoặc lên dốc nguy hiểm là:
- Độ dốc 6% và chiều dài dốc trên 600m
- Độ dốc 10% và chiều dài dốc trên 140m.
- Độ dốc 15% và chiều dài dốc trên 60m.
Người lái các phương tiện phải lựa chọn phương thức chạy xe cho phù hợp để xe xuống dốc hoặc lên dốc một cách thuận lợi an toàn.
* Biển số 221 (a,b) "Đường không bằng phẳng"
Để báo trước sắp tới đoạn đường không bằng phẳng, lồi lõm, sống trâu v.v... Xe chạy với tốc độ cao xẽ bị nguy hiểm
a - Biển số 221a "Đường có ổ gà, sống trâu" đặt trong trường hợp đường đang tốt, xe chạy nhanh, chuyển sang những đoạn lồi lõm, gập ghềnh, ổ gà lượn sóng.
- Những đoạn đường xe chỉ chạy được tốc độ dưới 20km/h thì không phải đặt biển số 221a trong trường hợp trên.
b- Biển số 221b báo hiệu "đường có sóng mấp mô nhân tạo (hums)" để hạn chế tốc độ xe chạy ( biển được cắm theo biển số 227 "Hạn chế tốc độ tối đa") bắt buộc lái xe phải chạy tốc độ chậm trước khi qua những điểm cần kiểm soát, kiểm tra...
* Biển số 222 "Đường trơn"
Để báo trước sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời tiết xấu, mưa phùn (hệ số bám của lốp với mặt đường ? < 0,3) cần tránh hãm phanh tăng ga sang số đột ngột hoặc xe chạy với tốc độ caosẽ bị nguy hiểm phải đặt biển số 222. Khi gặp biểnnày, tốc độ xe chạy phải giảm kịp thời và thận trọng.
* Biển số 223 " Vách núi nguy hiểm"
Biển báo nguy hiểm đường đi sát vách núi (xem biển báo nguy hiểm số 223a,b). Dùng để báo nguy hiểm cho lái
xe cẩn thận. Biển đặt ở nơi sắp vào đoạn đường nguy hiểm vì đi sát vách núi. Khi dùng biển cần chú ý vách núi nằm ở bên trráI (a) hay bên phải (b) đường.
* Biển số 224 "Đường người đi bộ cắt ngang"
c - Không cần phải đặt biển số 224 nếu người lái xe dễ thấy được phần đường sang ngang của người đi bộ ....
* Biển số 226 "Đường người đi xe đạp cắt ngang"
Để báo trước là gần tới chỗ thường có người đi xe đạp từ những đường nhỏ cắt ngang qua hoặc từ đường dành riêng cho xe đạp nhập vào đường ôtô,
* Biển số 227 " Công trường"
Để báo trước gần tới đoạn đường đang tiến hành sửa chữa có người và máy móc đâng làm việc trên mặt đường, phải đặt biển số 227, khi gặp biển báo này tốc độ xe phải chạy phải giảm cho thích hợp không gây nguy hiểm cho người và máy móc.
* BIển số 228 " Đá lở"
Để báo trước gần tới một đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên tà luy sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho ngươì và xe cộ, dặc biệt là ở những đoạn đường miền núi, báo hiệu chiều dài đoạn đường nguy hiểm, sử dụng biển phụ 501 đặt dưới biển chính. Gặp biển này người lái xe phải chú ý đặc biệt khi thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn và khi dừng hay đỗ sau những trận mưa lớn
* Biển số 229
" Giải máy bay lên xuống"
Để báo trước gần tới đoạn đường ở vùng sát đường băng sân bay và cắt ngang qua hướng máy bay lên xuống ở độ cao không lớn, phải đặt biển số 229. Nếu cần thiết, tại những vị trí này phải điều khiển giao thông bằng tín hiệu cờ và đèn đỏ hoặc hiệu lệnh bằng tay của người chỉ huy giao thông
* Biển số 230 " Gia súc"
Để báo trước gần tới đoạn đường thường có gia súc thả rông hoặc lùa qua đường nguy hiểm, đường ở vùng đồng cỏ của nông trường chăn nuôi, vùng thảo nguyên, phải đặt biển số 230. Người lái xe có trách nhiệm dừng lại bảo đảm cho gia súc có thể qua đường không bị nguy hiểm.
Để báo trước gần tới đoạn đường thường có thú rừng qua đường như đường đi qua khu vực rừng cây hay khu cấm săn bắn, phải đặt biển số 231. Chiều dài của đoạn đường này được chỉ dẫn bằng biển phụ 501 dặt bên dưới biển chính
* Biển số 231 "Thú rừng vượt qua đường"
* Biển số 232 " Gió ngang "
Để báo trước gần tới đoạn đường thường có gió ngang thổi mạnh nguy hiểm phải đặt biển số 232. Người lái xe cần phải điều chỉnh tốc độ xe chạy cho thích hợp, đề phòng tình hướng gió thổi lật xe. Biển này chỉ đặt ngoài phạm vi thành phố, khu đông dân cư. Tại vị trí nguy hiểm nên đặt thiết bị đo gió để những người lái xe biết được hướng và cường độ gió
* Biển số 233 " Nguy hiểm khác"
Nếu trên đường có những nguy hiểm mà không thể vận dụng được các kiểu biển từ biển số 201a đến biển số 232 theo quy định từ điểm 1 đến điểm 32 phụ lục này thì phải đặt biển số 233
Biển số 234
"Giao nhau với đường hai chiều"
Trªn ®êng mét chiÒu, ®Ó b¸o tríc s¾p ®Õn chç giao nhau víi ®êng hai chiÒu
* Biển số 235 " Đường đôi"
Để báo trước sắp đến đoạn đường đôi
( chiều đi và về phân biệt rõ ràng bằng dải phân cách cứng)
* Biển số 236 " Hết đường đôi"
Để báo trước sắp kết thúc đoạn đường đôi phải đặt biển số 236. Đường đôi chỉ được chia bằng vạch sơn không phải đặt biển này
* Biển số 237 " Cầu vồng"
Dùng để nhắc nhở lái xe lái cho cẩn thận. Biển đặt ở nơi thích hợp trên đoạn đường sắp sửa đến chiếc cầu có độ vồng rất lớn ảnh hưởng tới tầm nhìn.
* Biển số 238
< Đường cao tốc phía trước >
Biển số 238 được đặt trên đường nhánh nhập vào đường cao tốc để báo cho các phương tiện đi trên đường này biết có < đường cao tốc phía trước >.
*Biển số 239
"Đường cáp điện ở phía trên"
ở những nơi có đường dây điện cắt ngang phía trên tuyến đường phải đặt biển số 239 và kèm theo biển phụ 509
Biển được đặt phía bên phải cho hai chiều đường đi và về qua cáp điện cách nơi có cáp khoảng 20-30m.
Chiều cao an toàn: Tuỳ từng loại cáp điện có điện thế bao nhiêu mà có chiều cao an toàn phù hợp
* BiÓn sè 240 “§êng hÇm”
Dùng để nhắc lái xe chú ý đi chậm lại, biển đặt ở nơi thích hợp mà đường sắp sửa đi vào đường hầm chạy hai chiều, mà chiếu sáng lại không tốt.
* Biển số 241 "Thôn bản"
Dùng để nhắc lái xe cẩn thận. Biển được đặt ở nơi đường sắp đi qua khu đông dân cư, thị tứ mà lái xe lại không có đủ tầm nhìn, hoặc bị hạn chế tầm nhìn
* Biển số 242 "hỗ đường sắt cắt đường bộ"
Để bổ sung cho biển 111 "Giao nhau với đường sắt không có rào chắn", phải đặt biển số 242(a,b) để chỉ chỗ đường sắt cắt ngang đường bộ. Biển đặt trên đường bộ cách ray ngoài cùng của đường sắt là 10m.
Nếu tại chỗ giao nhau đường sắt chỉ có một đường cắt ngang đường bộ thì đặt biển số 242a.
Nếu tại chỗ giao nhau đường sắt có 2 đường cắt ngang đường bộ thì đặt biển số 242b.
Biển số 242b: Như kiểu biển số 242a đặt thêm 2 nửa nhánh ở phía dưới, khoảng cách 15cm
* Biển số 243
"Đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc"
Biểu thị sắp đi qua điểm có đường sắt cắt qua, nếu ở nơi giao cắt với đường bộ không có người gác mà trên mặt đường có biển báo " gần vạch tín hiệu của đường sắt giao nhau cùng mức" thì phải đặt thêm hý hiệu đương sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc ở phía dưới biển báo "giao cắt với đường bộ của đường sắt không có người gác" Ký hiệu đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc có 3 loại. Loại thứ nhất đặt ở nơi cách giao nhau đường sắt 50m. Loại thứ 2 và thứ 3 đặt cách nơi giao nhau đường sắt 100m và 150m.
* Biển số 244 " Đoạn đường hay xảy ra tai nạn"
Dùng để báo nguy hiểm lái xe chú ý đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn để lái xe cần đặc biệt chú ý. Biển được đặt ở vị trí thích hợp nơi sắp vào đoạn đường thường xảy ra tai nạn
* Biển số 245 "Đi chậm"
Dùng để nắc lái xe giảm tốc độ đi chậm. Biển đặt ở vị trí thích đáng khi đến đoạn đường yêu cầu đi chậm
* Biển số 246a,b,c "Chú ý chướng ngại vật"
Dùng để báo trước cho lái xe biết phía trước có chướng ngại vật, xe cần giảm tốc độ theo chỉ dẫn trên biển báo. Biển này đặt ở vị trí thích hợp trước khi đến đoạn đường có chướng ngại vật.
246a. Vòng tránh sang hai bên
246b. Vòng tránh sang bên trái.
246c. Vòng tránh sang bên phải
II - biển báo nguy hiểm
I - biển báo cấm.
1 - bin bo cÍm.
* Mục tiêu:
2- Tác dụng của biển báo cấm
3 - ý nghĩa sử dụng của biển báo cấm
1- Hình dạng màu sắc của biển báo cấm
* Mục tiêu:
- Học xong bài này học viên phải hiểu được, ý nghĩa sử dụng của nhóm biển báo cấm và biển báo nguy hiểm.
- Củng cố kiến thức đã học về điều lệ báo hiệu đường bộ.
- Nâng cao ý thức chấp hành điều lệ báo hiệu đường bộ.
- Người học phải nắm được ý nghĩa, hiệu lực của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm .Vận dụng tốt vào thực tế khi điều khiển xe trên đường đảm bảo an toàn đúng luật .
1- Hình dạng màu sắc của biển báo cấm
Các biển báo cấm có dạng hình tròn viền màu đỏ nền màu trắng trên nền có hình vẽ màu đen gạch chéo màu đỏ, trừ biển số 122 " Dừng lại " có dạng 8 cạnh đều và một số biển cấm dừng, cấm đỗ, các biển xóa bỏ lệnh cấm là có màu đặc trưng riêng.
Biển báo cấm dùng để báo các điều cấm và hạn chế sự đi lại của các loại phương tiện cơ giới và thô sơ kể cả người đi bộ. Người sử dụng đường phải chấp hành những điều cấm và hạn chế mà biển đã báo
2 - Tác dụng của biển báo cấm
3 - ý nghĩa sử dụng của biển báo cấm
* Biển số 101 " Đường cấm"
a - Để báo đường cấm tất cả các loại
phương tiện ( cơ giới và thô sơ ) đi
lại cả hai hướng, trừ các xe được ưu
tiên theo luật lệ nhà nước quy định
b - Nếu đường cấm vì lý do đường,
cầu bị tắc thì biển cấm đặt ở giữa
phần xe chạy kèm theo có hàng rào chắn ngang trước phần xe chạy các xe ưu tiên cũng không được phép đi vào
Nếu đường cấm cả người đi bộ thì phải đặt thêm biển số 112
"cấm người đi bộ" ( ở trong khu đông dân cư ) hoặc kéo dài suốt cả nền đường ( ở ngoài khu đông dân cư )
c - Nếu đường cấm vì những lý do khác nhưng cầu, đường vẫn sử dụng được thì biển đặt ở giữa đường nhưng không đặt gác chắn.
Nếu phần xe chạy quá hẹp, biển đặt ở giữa phần xe chạy xẽ làm cản trở những xe được phép ra vào đường cấm thì đặt biển ở mép phần xe chạy .
ví dụ
Hình 1:
ví dụ
Hình 2:
Hình 3:
* Biển số 102 " Cấm đi ngược chiều"
a - Để báo đường cấm các loại
xe (cơ giới và thô sơ ) đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
Đối với người đi bộ được phép đi trên vỉa hè hoặc lề đường nếu không có vỉa hè
b - Chiều đi ngược lại với chiều đặt biển là lối đi thuận chiều, các loại xe được phép đi do đó phải đặt biển chỉ dẫn 407a
c- Khi gặp các loại xe không được đi vào theo chiều đặt biển.
ví dụ
Hình 4 :
Hình 5 :
* Biển số 103a ""Cấm ôtô".
Báo cấm các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng đi qua trừ xe gắn máy, xe môtô 2 bánh và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp các loại xe cơ giới và xe mô tô 3 bánh có thùng không được phép đi vào
Biển số 103b "Cấm ôtô rẽ phải"
Để báo cấm các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng rẽ phải, trừ mô tô 2 bánh xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng không được phép rẽ phải.
Biển số 103c"Cấm ôtô rẽ trái"
Để báo cấm các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng rẽ trái, đồng thời cấm cả quay đầu đi theo hướng ngược lại trừ mô tô 2 bánh xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp các loại xe cơ giới và mô tô 3 bánh có thùng không được phép rẽ trái và quay đầu .
* Biển số 103a "Cấm ôtô". Biển số 103b và 103c
"Cấm ôtô rẽ phải" và "Cấm ôtô rẽ trái"
Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giớí kể cả mô tô ba bánh có thùng đi qua, trừ mô tô 2 bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kể cả mô tô 3 bánh có thùng rẽ phải hay rẽ trái, trừ môtô 2 bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định .
Ví dụ: Biển nào có hiệu lực cấm xe ôtô đi vào (trừ xe ưu tiên theo luật nhà nước quy định)?
1 - Biển3
2 - Biển 1và 2
3 - Biển 1và 3
4 - Cả 3 biển
4 - Cả 3 biển
Để báo đường cấm tất cả các loại xe mô tô đi qua, trừ các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp biển này các loại xe mô tô 2-3 bánh không được đi vào.
* Biển số 104" Cấm môtô"
* Biển số 105 " Cấm ôtô và mô tô"
Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới và mô tô đi qua trừ các xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và môtô 2-3 bánh không được đi vào.
Ví dụ: Biển nào cấm xe môtô ba bánh đi vào?
1 2
1 - Biển 1
2 - Biển 2
3 - Cả 2 biển
4 - Không biển nào
3 - Cả 2 biển
a - Để báo đường cấm tất cả các loại ôtô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép (bao gồm trọng lượng xe và hàng) trên 3,5T đi qua trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định. Biển có hiệu lực cấm đối với cả máy kéo và các xe máy thi công chuyên dùng đi vào đoạn đường đặt biển.
b - Nếu trên biển quy định trọng tải (chữ số tấn ghi màu trắng trên hình vẽ xe ) thì chỉ cấm những ôtô nào có trọng lượng lớn nhất cho phép vượt quá con số đã quy định trên biển.
* Biển số 106 "Cấm ôtô tải"
Để báo đường cấm ôtô trở hành khách và các loại ôtô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép trên 3,5T kể cả các loại máy kéo và xe máy thi công chuyên dùng đi qua trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định .
Khi gặp biển này các loại xe chở khách và xe tải trên 3,5t và các xe máy thi công chuyên dùng không được đi qua.
* Biển số 107 " cấm ôtô khách và ôtô tải"
Để báo đường cấm tất cả các loại xe cơ giới kéo theo rơ-moóc kể cả mô tô, máy kéo, ôtô khách kéo theo rơ-moóc, trừ ôtô sơ mi rơ- moóc và các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định .
Khi gặp biển này các loại xe cơ giới kéo theo rơ moóc không được đi qua.
Để báo đường cấm tất cả các loại máy kéo bánh hơi và bánh xích đi qua.
Khi gặp biển này các loại xe máy kéo không được đi qua.
* Biển số 108 " Cấm ôtô kéo moóc"
* Biển số 109 " Cấm máy kéo"
Để báo đường cấm xe đạp đi qua. Biển không có giá trị cấm những ngừơi dắt xe đạp.
Khi gặp biển này các loại xe đạp không được đi qua
Để báo đường cấm xe đạp thồ đi qua. Biển không cấm người dắt xe loại này.
Khi gặp biển này các loại xe đạp thồ không được đi qua
* Biển số 110a " Cấm đi xe đạp"
* Biển số 110b "Cấm xe đạp thồ"
Để báo đường cấm xe gắn máy đi qua. Biển không có giá trị đối với xe đạp.
Khi gặp biển này các loại xe gắn máy không được đi qua
* Biển số 111b và 111c "cấm xe ba bánh loại có động cơ"
* Biển số 111a
"Cấm xe gắn máy"
Để báo đường cấm xe ba bánh loại không có động cơ như xích lô, xe đạp lôi...
Khi gặp biển này các loại xe ba bánh không có đọng cơ không được đi qua
Để báo đường cấm xe ba bánh loại có động cơ như xe lam xích lô máy, xe máy lôi v.v.
Khi gặp biển này các loại xe ba bánh có động cơ không được đi qua
* Biển số 111d
" Cấm xe ba bánh loại không có động cơ"
Để báo đường cấm đi bộ qua lại.
Khi gặp biển này người đi bộ không được đi qua
Để báo đường cấm xe người kéo, đẩy đi qua. Biển không cấm những xe nôi của trẻ em và phương tiện chuyên dùng của người tàn tật.
Khi gặp biển này các loại xe người kéo đẩy không được đi qua
* Biển số 112 " Cấm người đi bộ"
* Biển số 113 " Cấm xe người kéo đẩy"
Để báo đường cấm súc vật vận tải hàng hoá hành khách dù kéo xe hay chở trên lưng đi qua
Khi gặp biển này các loại xe súc vật kéo không được đi qua
Để báo đường cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, có trọng lượng toàn bộ ( cả xe và hàng ) vượt quá trị số ghi trên biển đi qua.
Khi gặp biển này các loại xe có trọng lượng cả xe và hàng vượt quá trị số qui định trên biển không được đi qua
* Biển số 114" Cấm xe súc vật kéo"
* Biển số 115" Hạn chế trọng lượng xe"
Để báo đường cấm các loại xe( cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, có trọng lượng toàn bộ (cả xe và hàng ) phân bố trên một trục xe bất kỳ của xe vượt quá trị số ghi trên biển đi qua.
Khi gặp biển này các loại xe có trọng lượng toàn bộ xe và hàng phân bổ trên một trục xe bất kỳ lớn hơn trị số trên biển không được đi qua, kể cả xe ưu tiên theo luật nhà nước quy định.
* Biển số 116 "Hạn chế trọng lượng trên trục xe"
a- Để báo hạn chế chiều cao của xe
b- Biển có hiệu lực cấm các xe (cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định có chiều cao (tính đến điểm cao nhất kể cả xe và hàng hoá) vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua .
c - Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả xe ưu tiên có chiều cao cả xe và hàng vượt quá trị số trên biển không được đi qua.
* Biển số 117" Hạn chế chiều cao"
a- Để báo hạn chế chiều ngang của xe.
b- Biển có hiệu lực cấm các xe ( cơ giới và thô sơ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định có chiều ngang (Kể cả xe và hàng hoá ) vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua.
c- Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả xe ưu tiên có chiều ngang cả xe và hàng vượt quá trị số trên biển không được đi qua.
* Biển số 118" Hạn chế chiều ngang"
* Biển số 119 "Hạn chế chiều dài ôtô"
Để báo đường cấm các loại xe ( cơ giới và thô sơ ) kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định, có chiều dài toàn bộ kể cả xe và hàng lớn hơn trị số ghi trên biển đi qua.Trị số ghi trên biển là chỉ độ dài cho phép lớn nhất tính bằng mét đối với xe đơn chiếc nhằm ngăn ngừa khả năng gây ách tắc giao thông.
Khi gặp biển này các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả xe ưu tiên có chiều dài cả xe và hàng vượt quá trị số trên biển không được đi qua.
Để báo đường cấm các loại xe ( cơ giới và thô sơ ) kéo theo moóc kể cả ôtô sơ- mi-rơ- moóc và các loại xe được ưu tiên kéo moóc theo luật lệ nhà nước quy định, có độ dài toàn bộ kể cả xe, moóc và hàng lớn hơn trị số ghi trên biển đi qua .
Trị số ghi trên biển là chỉ độ dài cho phép lớn nhất tính bằng mét đối với toàn bộ chiều dài đoàn xe nối tiếp kể cả hàng.
Khi gặp các loại xe cơ giới và thô sơ kéo theo moóc không được đi vào.
* Biển số 120 : "Hạn chế chiều dài ôtô kéo moóc"
Ví dụ: Biển nào báo hiệu hạn chế chiều ngang (cả xe và hàng) vượt quá trị số gi trên biển không được đi vào?
1 - Biển số 1
2 - Biển 2 và 3
3 - Biển số 2
4 - Cả 3 biển
3 - Biển số 2
Biển số 121
"Cự ly tối thiểu giữa hai xe"
Báo xe ôtô phải đi cách nhau một khoảng cách tối thiểu. Số ghi trên biển cho biết khoảng cách tối thiểu tính bằng mét.
Biển có hiệu lực cấm các xe ôtô không được đi cách nhau kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định một cự ly nhỏ hơn trị số ghi trên biển báo.
Khi gặp các loại xe ôtô không được đi cách nhau một khoảng cách nhỏ hơn trị số ghi trên biển.
Ví dụ:
* Biển số 122 "Dừng lại"
Biển có hiệu lực bắt buộc người lái xe trên đường không ưu tiên phải nhường đường cho bất kỳ loại phương tiện vận tải nào ở gần mình nhất trên đường ưu tiên được đi qua chỗ giao nhau.
* Biển số 123a "Cấm rẽ trái"
* Biển số 123a "Cấm rẽ trái"- Biển số 123b "Cấm rẽ phải"
a- Để báo cấm rẽ trái hoặc phải ở những chỗ dường giao nhau.
b- Biển có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ ) trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định rẽ sang trái hoặc phải.
Nếu đã đặt biển cấm rẽ trái thì các loại xe (cơ giới và thô sơ) cũng không được phép quay đâù xe.
c- Khi gặp các loại xe cơ giới và thô sơ không được phép rẽ theo chiều biển đã cấm.
a- Để báo cấm các loại xe quay đầu theo kiểu chữ U
b- Để báo cấm ôtô quay đầu theo kiểu chữ U
c- Biển số 124a có hiệu lực cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) và biển số 124b có hiệu lực cấm xe ôtô và mô tô ba bánh quay đầu theo kiểu chữ U. Trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
Biển không có giá trị cấm rẽ trái để sang hướng đường khác.
* Biển số 124a " Cấm quay xe"
* Biển số 124b " Cấm ôtô quay đầu xe"
Ví dụ: Gặp biển nào xe không được phép quay đầu?
1 - Biển số 1
2 - Biển 2 và 3
4 - Cả 3 biển
3 - Biển 1 và 3
3 - Biển 1 và 3
Ví dụ: Gặp biển nào xe được phép rẽ trái?
1 - Biển số 1
2 - Biển 2 và 3
4 - Cả 3 biển
3 - Biển 1 và 2
3 - Biển 1 và 2
a- Để báo cấm các loại xe cơ giới vượt nhau
b- Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới vượt nhau kể cả xe được ưu tiên.
c- Khi gặp các loại xe cơ giới không được phép vượt nhau, được phép vượt các loại xe môtô 2 bánh và gắn máy.
* Biển số 125 "Cấm vượt"
a- Để báo cấm các loại ôtô tải vượt nhau
b- Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại ôtô tải có trọng lượng lớn nhất cho phép ( bao gồm trọng lượng xe và hàng ) trên 3,5T kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định vượt nhau. Được phép vượt môtô hai bánh, xe gắn máy .
c- Khi gặp các loại xe ôtô tải không được phép vượt nhau. Được phép vượt môtô hai bánh, xe gắn máy.
* Biển số 126"Cấm ôtô tải vượt"
a- Để báo tốc độ tối đa cho phép các xe cơ giới chạy.
b- Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới chạy với tốc độ tối đa vượt quá trị số ghi trên biển trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
c- Khi gặp biển này các loại xe cơ giới không được chạy quá tốc độ quy định trên biển
* Biển số 127 " Tốc dộ tối đa cho phép"
Để báo cấm các loại xe cơ giới sử dụng còi.
Khi gặp các loại xe cơ giới không được phép sử dụng còi.
Để báo nơi đặt trạm kiểm tra, các loại phương tiện vận tải qua đó phải dừng lại để làm thủ tục kiểm tra, kiểm soát theo luật lệ nhà nước quy định .
* Biển số 128"Cấm bóp còi"
* Biển số 129 "Trạm kiểm tra"
- Để báo nơi cấm dừng xe và đỗ xe.
- Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới dừng và đỗ lại ở phía đường có đặt biển trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định. Đối với các xe ôtô khách, tắc xi chạy theo hành trình đã quy định được hướng dẫn chỗ dừng thích hợp .
- Khi gặp biển này các loại xe không được dừng và đỗ. Từ chỗ đặt biển trở đi.
* Biển số 130 "Cấm dừng và đỗ xe"
Biển số 131 (a,b,c ) " Cấm đỗ xe" , "cấm đỗ xe ngày lẻ", "cấm đỗ xe ngày chẵn"
- Để báo nơi cấm đỗ xe trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định
-Biển số 131a có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới đỗ ở phía đường có đặt biển bất kể ngày nào. Biển số 131b có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới đỗ ở phía đường có đặt biển vào những ngày lẻ và biển 131c vào những ngày chẵn.
- Khi gặp các xe không được phép đỗ theo qui định của biển báo
a- Để báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) kể cả các loại xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định đi theo chiều nhìn thấy biển phải nhường đường chocác loại xe cơ giới đi theo hướng ngược lại khi đi qua các đoạn đường hẹp, cầu hẹp.
b- Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định (đi theo chiều nhìn thấy biển) đi vào các đoạn đường hẹp khi thấy trên hướng ngược lại đang có các loại xe cơ giới tiến tới gần đoạn đường hẹp đó.
* Biển số 132"Nhường đường cho xe cơ giới đi ngược chiều qua đường hẹp".
Đến hết đoạn đường cấm vượt nếu đồng thời có nhiều biển cấm hết tác dụng.
Biển có tác dụng báo cho người lái xe biết hiệu lực của biển số 125 và biển 126 hết tác dụng. Các xe cơ giới được phép vượt nhau nhưng phải theo đúng luật đi đường bộ quy định về điều kiện cho phép vượt nhau.
Đến hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối đa nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng.
* Biển số 133"Hết cấm vượt"
* Biển số134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa"
Đến hết đoạn đường mà nhiều biển báo cấm cùng một lúc hết tác dụng đối với các xe đang chạy.
Biển có giá trị báo cho người lái xe biết hiệu lực của biển số 121 và các biển từ 125-131 đối với các xe chạy cùng một lúc hết tác dụng.
* Biển số 135" Hết tất cả các lệnh cấm"
Biểu thị ở phía trước cấm các xe đi thẳng.
Biển được đặt ở vị trí thích hợp ngay trước đường giao nhau cấm đi thẳng nếu có quy định riêng về thời gian và loại xe thì có thể sử dụng biển báo phụ hoặc kèm theo hình vẽ.
Biểu thị ở ngả đường phía trước cấm tất cả các loại xe cộ rẽ trái và rẽ phải. Biển được đặt ở vị trí thích hợp ngay trước của đường cấm rẽ phải và rẽ trái nếu có quy định
* Biển số 136" Cấm đi thẳng"
* Biển số 137" Cấm rẽ trái và rẽphải"
riêng về thời gian hoặc loại xe thì phải dùng biển báo phụ hoặc kèm theo hình vẽ.
* Biển số 138và 139 "Cấm đi thẳng và rẽ trái hoặc cấm đi thẳngvà rẽ phải"
Biển báo 138,139, biểu thị ở ngã tư, ngã năm đường phía trước cấm tất cả các loại xe đi thẳng và rẽ trái hoặc cấm đi thẳng và rẽ phải thì biển đặt ở vị trí thích hợp ngay trước đường giao cấm đi thẳng và rẽ trái hoặc cấm đi thẳng và rẽ phải. Nếu có quy định riêng về thời gian hoặc loại xe thì có thể dùng biển báo phụ hoặc kèm theo hình vẽ
2- Tác dụng của biển báo nguy hiểm
Ii- Biển báo nguy hiểm
3- ý nghĩa sử dụng các biển báo nguy hiểm
1- Hình dạng màu sắc của biển báo nguy hiểm
1- Hình dạng màu sắc của biển báo nguy hiểm
Đa số các biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, có đỉnh hướng lên trên, trừ biển số 208 "Giao nhau với đường ưu tiên" có đỉnh hướng xuống dưới và biển 242 có hình dáng riêng biệt. Viền màu đỏ, nền màu vàng trên nền có hình vẽ màu đen
Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường , chủ yếu là người lái xe cơ giới biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường để phòng ngừa. Khi gặp biển báo nguy hiểm, người lái xe phải giảm tốc độ đến mức cần thiết, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng xử trí những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn:
2- Tác dụng của biển báo nguy hiểm
* Biển số 201 ( a,b ) Chỗ ngoặt nguy hiểm.
3- ý nghĩa sử dụng các biển báo nguy hiểm .
a- Để báo trước sắp đến chỗ ngoặt nguy hiểm phải đặt biển số 201 (a,b ):
- Biển số 201a chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên trái.
- Biển số 201b chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên phải
b - Chỗ ngoặt nguy hiểm là chỗ đường cong như sau:
- ở vùng đồng bằng, đường cong có góc tâm lớn hơn hay bằng 450 hoặc có bán kính nhỏ hơn hay bằng 100m.
- ở vùng núi đường cong có góc tâm lớn hơn hay bằng 450 , hoặc có bán kính nhỏ hơn hay bằng 40m.
c - ở những vùng mà việc quan sát của người lái xe gặp khó khăn như vùng cây rậm rạp, vùng thường có sương mù thì tất cả
các chỗ đường cong không phân biệt góc tâm hoặc bán kính đều coi là chỗ ngoặt nguy hiểm, phải đặt biển báo.
d - Sau những đoạn thẳng dài từ 1km trở lên thì những chỗ đường cong đầu tiên không phân biệt góc tâm hoặc bán kính đều coi là chỗ ngoặt nguy hiểm, phải đặt biển báo.
Dùng để báo nguy hiểm cho lái xe giảm tốc độ, biển được đặt ở ngoài vị trí tiếp đầu
( hay tiếp cuối ) của đường ngoặt liên tục có tốc độ xe chạy cho phép ( thiết kế ) nhỏ hơn 60km/h, đoạn có ba hoặc trên ba đoạn cong ngược chiều nhau có bán kính đường
* Biển số 202 " Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp "
cong nằm nhỏ hơn giá trị tối thiểu quy định của cấp đường, còn đoạn thẳng chêm giữa các đoạn cong thì bằng hoặc nhỏ hơn chiều dài có giá trị bé nhất của đường cong chuyển tiếp hay đoạn vuốt nối siêu cao. Khi tổng chiều dài của đoạn đường ngoặt này quá 500m thì phải đặt thêm biển báo này một lần nữa.
* Biển số 203 (a,b,c ) " Đường bị hẹp "
a - Để báo trước sắp đến một đoạn đường bị hẹp đột ngột
- Biển số 203a đặt trong trường hợp đường bị hẹp cả hai bên.
- Biển số 203b hoặc biển số 203c đặt trong trường hợp đường bị hẹp về phía trái hoặc phía phải
b - Đoạn đường bị hẹp đột ngột là đoạn đường mà phần xe chạy đột ngột bị thu hẹp lại, các làn đường đi ngược chiều nhau có khó khăn hoặc không có khả năng thông qua như đoạn đường trước đó.
c - Sau khi đặt biển số 203 (a,b,c ) nếu đường bị hẹp đến mức không có khả năng thông qua cho hai xe đi ngược chiều thì phải đặt trước chỗ thu hẹp các biển xác định quyền ưu tiên của chiều đi ( biển số 132 và biển số 406 )
d - ở tất cả những vị trí đường bị hẹp, người lái xe phải chú ý kịp thời giao thông ngược chiều. Xe đi ở phía đường bị thu hẹp phải nhường đường cho xe đi ngược chiều.
Nếu trước chỗ bị thu hẹp có đặt biển số 123 thì phải chờ xe chạy ngược chiều. Nếu đặt biển số 406, thì người lái xe được chỉ dẫn ưu tiên qua đường hẹp, xe ngược chiều có trách nhiệm chờ đợi.
* Biển số 204" Đường hai chiều "
Để báo trước sắp đến đoạn đường vì lý do sửa chữa hoặc có trở ngại ở một phía đường mà phải giải quyết đi lại của phương tiện phía đường còn lại hoặc để báo
trước đoạn đường đôi tạm thời hay thường xuyên các chiều xe đi và về phải đi chung thì phải đặt biển số 204.
Các đoạn đầu và cuối đường đôi chuyển tiêp sang đường hai chiều hoặc khi hết đoạn đường một chiều cũng phải đặt biển số 204 "Đường hai chiều"
* Biển số 205 (a,b,c,d,e ) "Đường giao nhau"
Để báo trứơc sắp đến nơi giao nhau của các tuyến đường cùng cấp ( Không có đường nào ưu tiên ) trên cùng một mặt bằng phaỉ đặt biển số 205. Biển được đặt trước ngã ba, ngã tư ở ngoài phạm vi thành phố, thị xã có thể được phép châm trước không đặt biển này.
Để báo trước nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa điểm giao, các loại xe qua điểm giao vòng trái, phải đi vòng xuyến qua đảo an toàn, phải đặt biển số 206 "giao nhau chạy theo vòng xuyến "
* Biển số 206 " Giao nhau chạy theo vòng xuyến "
* Biển số 207 (a,b,c ) " Giao nhau với đường không ưu tiên "
a- Trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên phải đặt biển số 207 (a,b,c). Tuỳ theo hình dạng nơi giao nhau để chọn kiểu biển cho thích hợp.
b - Biển số 207 (a,b,c) được đặt trước ngã ba, ngã tư ở ngoài phạm vi thành phố, thị xã là chính. Các xe đi trên đường có đặt biển này được quyền ưu tiên qua nơi giao nhau, chỉ phải nhường đường cho các loại xe được ưu tiên Điều 20 Luật giao thông đường bộ.
c - Chỉ được phép đặt biển số 207 (a,b,c) trên đường ưu tiên sau khi đã đặt biển số 401 "Bắt đầu đường ưu tiên" và biển số 402 "Hết đoạn đường ưu tiên". Biển số 401và 402 được đặt ở đầu và cuối đoạn đường ưu tiên để chỉ dẫn phạm vi đoạn đường ưu tiên.
d - Khi một tuyến đường đã đặt các biển số 401và 402tì tất cả các nhánh đường khác ở ngã ba ngã tư phải đặt biển số 208
* Biển số 208" Giao nhau với đườn ưu tiên"
d - Trong khu đông dân cư biển được đặt trực tiếp trước vị trí giao nhau với đường ưu tiên ở ngoài khu đông dân cư, tuỳ theo đặt xa hay gần mà có thêm biển pghụ 502
a - Để báo trước nơi giao nhau có sự điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn ( hệ
thống 3 đèn đặt theo chiều đứng )
và trong trường hợp thiết bị tín hiệu đèn không được nhìn thấy rõ ràng và kịp thời, phải đặt biển số 209.
b - Biển số 209 có thể được dùng để bổ sung hoặc thay thế cho các biển số 205, 206, 207, 208 trong những trường hợp tại nơi giao nhau có sự đièu khiển giao thông bằng tín hiệu đèn
* Biển số 209 "Giao nhau có tín hiệu đèn"
* Biển số 210" Giao nhau với đường sắt có rào chắn"
Để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt có chắn kín hay chắn nửa kín bố trí theo trật tự xen kẽ ở mỗi bên đường sắt và có nhân viên nghành đường sắt điều khiển giao thông
* Biển số 211"Giao nhau với đường sắt không có rào chắn"
Để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông phải đặt biển số 211.
Trong trường hợp có từng đoạn đường bộ và đường sắt cùng đi chung với nhau, thí dụ cầu đi chung với đường sắt cũng phải đặt trong hai biển số 210 và 211 cho phù hợp
Sau khi đã đặt biển số 211, phải đặt thêm biển 242, đặt cách ray ngoài cùng của đường sắt là 10m
* Biển số 212" Cầu hẹp"
§Ó b¸o tríc s¾p ®Õn cÇu hÑp lµ lo¹i cÇu cã chiÒu réng lßng cÇu ( PhÇn xe ch¹y ) nhá h¬n hoÆc b»ng 4,50m (1 lµn ®êng ) ph¶i ®Æt biÓn sè 212. Khi qua c¸c cÇu nµy c¸c xe ph¶i nhêng ®êng nhau vµ chê ë hai ®Çu cÇu.
* Biển số 214 "Cầu xoay- cầu cất"
Để báo trước xắp đến cầu xoay, cầu cất là những loại cầu trong từng thời gian có cắt giao thông đường bộ để cho tàu thuyền qua lại, phải đặt biển 214. Các phương tiện đi trên đường bộ phải chờ đợi.
*Biển số 215(a,b) "Kè, vực sâu phía trước"
Để báo trước những chỗ có kè, vực sâu hoặc bờ sông áp sát đường ở phía trước, cần đề phòng tình huống nguy hiểm vượt kè tụt suống vực sâu (thường có ở những chỗ ngoặt nguy hiểm) phải đặt biển số 215.
Biển số 216 " Đường ngầm"
a - Để báo trước những chỗ có đường ngầm (đường tràn) phải đặt biển số 216 .
b - Đường ngầm là những đoạn đường qua sông, suối, khe cạn mà nước có thể chảy tràn qua thường xuyên hoặc khi có lũ.
c - ở hai đầu đường ngầm phải cắm cột báo mức nước nguy hiểm
* Biển số 217 " Bến phà"
Để báo trước sắp đến bến phà phải đặt biển số 217. Người sử dụng đường phải tuân theo nội quy bến phà.
* Biển số 218 "Cửa chui "
a- Để báo trước sắp đến những đường có cổng, kiểu cổng tò vò chắn ngang như cổng đường hầm, cổng thành, cầu vượt đường bộ.... phải đặt biển số 218.
b - Nếu chiều cao tĩnh không nhỏ hơn 4,50m phải đặt biển số 117.
* Biển số 219 "Dốc xuống nguy hiểm"
* Biển số 220 "Dốc lên nguy hiểm"
a - Để báo trước sắp đến những chỗ xuống dốc hoặc lên dốc nguy hiểm
b - Con số ghi trong biển chỉ độ dốc thực tế tính bằng %.
Chiều dài của đoạn dốc được chỉ dẫn bằng biển phụ 501 "phạm vi tác dụng ...." đặt bên dưới biển chính.
c - Những chỗ xuống dốc hoặc lên dốc nguy hiểm là:
- Độ dốc 6% và chiều dài dốc trên 600m
- Độ dốc 10% và chiều dài dốc trên 140m.
- Độ dốc 15% và chiều dài dốc trên 60m.
Người lái các phương tiện phải lựa chọn phương thức chạy xe cho phù hợp để xe xuống dốc hoặc lên dốc một cách thuận lợi an toàn.
* Biển số 221 (a,b) "Đường không bằng phẳng"
Để báo trước sắp tới đoạn đường không bằng phẳng, lồi lõm, sống trâu v.v... Xe chạy với tốc độ cao xẽ bị nguy hiểm
a - Biển số 221a "Đường có ổ gà, sống trâu" đặt trong trường hợp đường đang tốt, xe chạy nhanh, chuyển sang những đoạn lồi lõm, gập ghềnh, ổ gà lượn sóng.
- Những đoạn đường xe chỉ chạy được tốc độ dưới 20km/h thì không phải đặt biển số 221a trong trường hợp trên.
b- Biển số 221b báo hiệu "đường có sóng mấp mô nhân tạo (hums)" để hạn chế tốc độ xe chạy ( biển được cắm theo biển số 227 "Hạn chế tốc độ tối đa") bắt buộc lái xe phải chạy tốc độ chậm trước khi qua những điểm cần kiểm soát, kiểm tra...
* Biển số 222 "Đường trơn"
Để báo trước sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời tiết xấu, mưa phùn (hệ số bám của lốp với mặt đường ? < 0,3) cần tránh hãm phanh tăng ga sang số đột ngột hoặc xe chạy với tốc độ caosẽ bị nguy hiểm phải đặt biển số 222. Khi gặp biểnnày, tốc độ xe chạy phải giảm kịp thời và thận trọng.
* Biển số 223 " Vách núi nguy hiểm"
Biển báo nguy hiểm đường đi sát vách núi (xem biển báo nguy hiểm số 223a,b). Dùng để báo nguy hiểm cho lái
xe cẩn thận. Biển đặt ở nơi sắp vào đoạn đường nguy hiểm vì đi sát vách núi. Khi dùng biển cần chú ý vách núi nằm ở bên trráI (a) hay bên phải (b) đường.
* Biển số 224 "Đường người đi bộ cắt ngang"
c - Không cần phải đặt biển số 224 nếu người lái xe dễ thấy được phần đường sang ngang của người đi bộ ....
* Biển số 226 "Đường người đi xe đạp cắt ngang"
Để báo trước là gần tới chỗ thường có người đi xe đạp từ những đường nhỏ cắt ngang qua hoặc từ đường dành riêng cho xe đạp nhập vào đường ôtô,
* Biển số 227 " Công trường"
Để báo trước gần tới đoạn đường đang tiến hành sửa chữa có người và máy móc đâng làm việc trên mặt đường, phải đặt biển số 227, khi gặp biển báo này tốc độ xe phải chạy phải giảm cho thích hợp không gây nguy hiểm cho người và máy móc.
* BIển số 228 " Đá lở"
Để báo trước gần tới một đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên tà luy sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho ngươì và xe cộ, dặc biệt là ở những đoạn đường miền núi, báo hiệu chiều dài đoạn đường nguy hiểm, sử dụng biển phụ 501 đặt dưới biển chính. Gặp biển này người lái xe phải chú ý đặc biệt khi thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn và khi dừng hay đỗ sau những trận mưa lớn
* Biển số 229
" Giải máy bay lên xuống"
Để báo trước gần tới đoạn đường ở vùng sát đường băng sân bay và cắt ngang qua hướng máy bay lên xuống ở độ cao không lớn, phải đặt biển số 229. Nếu cần thiết, tại những vị trí này phải điều khiển giao thông bằng tín hiệu cờ và đèn đỏ hoặc hiệu lệnh bằng tay của người chỉ huy giao thông
* Biển số 230 " Gia súc"
Để báo trước gần tới đoạn đường thường có gia súc thả rông hoặc lùa qua đường nguy hiểm, đường ở vùng đồng cỏ của nông trường chăn nuôi, vùng thảo nguyên, phải đặt biển số 230. Người lái xe có trách nhiệm dừng lại bảo đảm cho gia súc có thể qua đường không bị nguy hiểm.
Để báo trước gần tới đoạn đường thường có thú rừng qua đường như đường đi qua khu vực rừng cây hay khu cấm săn bắn, phải đặt biển số 231. Chiều dài của đoạn đường này được chỉ dẫn bằng biển phụ 501 dặt bên dưới biển chính
* Biển số 231 "Thú rừng vượt qua đường"
* Biển số 232 " Gió ngang "
Để báo trước gần tới đoạn đường thường có gió ngang thổi mạnh nguy hiểm phải đặt biển số 232. Người lái xe cần phải điều chỉnh tốc độ xe chạy cho thích hợp, đề phòng tình hướng gió thổi lật xe. Biển này chỉ đặt ngoài phạm vi thành phố, khu đông dân cư. Tại vị trí nguy hiểm nên đặt thiết bị đo gió để những người lái xe biết được hướng và cường độ gió
* Biển số 233 " Nguy hiểm khác"
Nếu trên đường có những nguy hiểm mà không thể vận dụng được các kiểu biển từ biển số 201a đến biển số 232 theo quy định từ điểm 1 đến điểm 32 phụ lục này thì phải đặt biển số 233
Biển số 234
"Giao nhau với đường hai chiều"
Trªn ®êng mét chiÒu, ®Ó b¸o tríc s¾p ®Õn chç giao nhau víi ®êng hai chiÒu
* Biển số 235 " Đường đôi"
Để báo trước sắp đến đoạn đường đôi
( chiều đi và về phân biệt rõ ràng bằng dải phân cách cứng)
* Biển số 236 " Hết đường đôi"
Để báo trước sắp kết thúc đoạn đường đôi phải đặt biển số 236
* Biển số 237 " Cầu vồng"
Dùng để nhắc nhở lái xe lái cho cẩn thận. Biển đặt ở nơi thích hợp trên đoạn đường sắp sửa đến chiếc cầu có độ vồng rất lớn ảnh hưởng tới tầm nhìn.
* Biển số 238
< Đường cao tốc phía trước >
Biển số 238 được đặt trên đường nhánh nhập vào đường cao tốc để báo cho các phương tiện đi trên đường này biết có < đường cao tốc phía trước >.
*Biển số 239
"Đường cáp điện ở phía trên"
ở những nơi có đường dây điện cắt ngang phía trên tuyến đường phải đặt biển số 239 và kèm theo biển phụ 509
Biển được đặt phía bên phải cho hai chiều đường đi và về qua cáp điện cách nơi có cáp khoảng 20-30m.
Chiều cao an toàn: Tuỳ từng loại cáp điện có điện thế bao nhiêu mà có chiều cao an toàn phù hợp
* BiÓn sè 240 “§êng hÇm”
Dùng để nhắc lái xe chú ý đi chậm lại, biển đặt ở nơi thích hợp mà đường sắp sửa đi vào đường hầm chạy hai chiều, mà chiếu sáng lại không tốt.
* Biển số 241 "Thôn bản"
Dùng để nhắc lái xe cẩn thận. Biển được đặt ở nơi đường sắp đi qua khu đông dân cư, thị tứ mà lái xe lại không có đủ tầm nhìn, hoặc bị hạn chế tầm nhìn
* Biển số 242 "hỗ đường sắt cắt đường bộ"
Để bổ sung cho biển 111 "Giao nhau với đường sắt không có rào chắn", phải đặt biển số 242(a,b) để chỉ chỗ đường sắt cắt ngang đường bộ. Biển đặt trên đường bộ cách ray ngoài cùng của đường sắt là 10m.
Nếu tại chỗ giao nhau đường sắt chỉ có một đường cắt ngang đường bộ thì đặt biển số 242a.
Nếu tại chỗ giao nhau đường sắt có 2 đường cắt ngang đường bộ thì đặt biển số 242b.
Biển số 242b: Như kiểu biển số 242a đặt thêm 2 nửa nhánh ở phía dưới, khoảng cách 15cm
* Biển số 243
"Đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc"
Biểu thị sắp đi qua điểm có đường sắt cắt qua, nếu ở nơi giao cắt với đường bộ không có người gác mà trên mặt đường có biển báo " gần vạch tín hiệu của đường sắt giao nhau cùng mức" thì phải đặt thêm hý hiệu đương sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc ở phía dưới biển báo "giao cắt với đường bộ của đường sắt không có người gác" Ký hiệu đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc có 3 loại. Loại thứ nhất đặt ở nơi cách giao nhau đường sắt 50m. Loại thứ 2 và thứ 3 đặt cách nơi giao nhau đường sắt 100m và 150m.
* Biển số 244 " Đoạn đường hay xảy ra tai nạn"
Dùng để báo nguy hiểm lái xe chú ý đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn để lái xe cần đặc biệt chú ý. Biển được đặt ở vị trí thích hợp nơi sắp vào đoạn đường thường xảy ra tai nạn
* Biển số 245 "Đi chậm"
Dùng để nắc lái xe giảm tốc độ đi chậm. Biển đặt ở vị trí thích đáng khi đến đoạn đường yêu cầu đi chậm
* Biển số 246a,b,c "Chú ý chướng ngại vật"
Dùng để báo trước cho lái xe biết phía trước có chướng ngại vật, xe cần giảm tốc độ theo chỉ dẫn trên biển báo. Biển này đặt ở vị trí thích hợp trước khi đến đoạn đường có chướng ngại vật.
246a. Vòng tránh sang hai bên
246b. Vòng tránh sang bên trái.
246c. Vòng tránh sang bên phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)