Luận văn thạc sĩ
Chia sẻ bởi Võ Văn Phương |
Ngày 16/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Luận văn thạc sĩ thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô giáo , quí vị đại biểu và các bạn
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
CáC BIệN PHáP quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm LớP của hiệu trưởnG ở CáC TRường THpt TRÊN địa bàn thành phố nha trang , tỉnh khánh hòA
NGU?I HU?NG D?N KHOA H?C
TI?N SI PHAN MINH TI?N
1- Lý do chọn đề tài
Về thực tiễn
+ Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có một vị trí vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức , hoạt động giáo dục đào tạo (GD – ĐT) của nhà trường.
+ Năng lực nghiệp vụ thực thi công tác chủ nhiệm của GVCN ; cách thức tổ chức , chỉ đạo , quản lý hoạt động của hiệu trưởng đối với đội ngũ GVCN có những khoảng cách , bất cập nhất định giữa thực tiễn với yêu cầu trong quy chế , lý luận .
+ Nhận thức về chức năng , nhiệm vụ người GVCN của hiệu trưởng , của GV ở các trường còn rất khác nhau.
Về lý luận
Các tác phẩm , công trình nghiên cứu, từ trước đến nay chủ yếu nói về công tác , hoạt động của người GVCN là chính ; còn bàn về quản lý đội ngũ GVCN thì rất ít , thường là lồng ghép với quản lý nhà trường , quản lý quá trình GD hay hoạt động của GV nói chung… chưa đi sâu vào công tác quản lý đội ngũ GVCN.
2- Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ GVCN , công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng, để đề xuất các biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Nha Trang , tỉnh Khánh Hòa.
3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu
+ Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý của hiệu trưởng ở trường THPT
+ Đối tượng nghiên cứu :
Các biện pháp quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Nha Trang , tỉnh Khánh Hòa .
4- Giả thuyết khoa học
Nếu người hiệu trưởng quan tâm và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý sau thì chất lượng đội ngũ GVCN sẽ được nâng lên , đáp ứng được yêu cầu đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng , hiệu quả của công việc GD-ĐT trong trường
Nâng cao nhận thức của các hiệu trưởng và
GV về vị trí , vai trò của người GVCN đối với
hoạt động GD , quản lý HS trong nhà trường.
Tuyển chọn , bố trí , sắp xếp lực lượng GV làm chủ nhiệm một cách hợp lý và khoa học
Thực hiện kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng , tập huấn theo chủ đề , theo kỹ năng nghiệp vụ để xây dựng được một đội ngũ GVCN vững vàng
Kết hợp giữa quản lý kế hoạch , quản lý việc thực hiện kế hoạch với kiểm tra đánh giá , động viên khuyến khích để có kết quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp .
Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm của đội ngũ GVCN
5- Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với đội ngũ GVCN ở trường THPT .
Khảo sát , đánh giá thực trạng đội ngũ GVCN ; công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng .
Xác lập , đề xuất các biện pháp nhằm giúp cho các hiệu trưởng quản lý tốt hơn đội ngũ GVCN
6- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận .
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Phương pháp thống kê toán học .
7- Phạm vi nghiên cứu
9 trường THPT tại thành phố Nha Trang
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.2 Lý luận về đội ngũ GVCN lớp
* 1.2.1 Khái niệm đội ngũ GVCN lớp
- 1.2.1.1 Khái niệm GVCN - 1.2.1.2 Khái niệm đội ngũ GVCN
* 1.2.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp
- 1.2.2.1 Vị trí của GVCN - 1.2.2.2. Vai trò của GVCN ở trường THPT - 1.2.2.3. Chức năng của GVCN ở trường THPT - 1.2.2.4. Nhiệm vụ của GVCN ở trường THPT
* 1.2.3 Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần có của GVCN - 1.2.3.1. Yêu cầu về phẩm chất - 1.2.3.2. Yêu cầu về năng lực
1.3. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GVCN
* 1.3.1. Lý luận chung về công tác quản lý
- 1.3.1.1 Khái niệm chung về quản lý
- 1.3.1.2. Chức năng quản lý
* 1.3.2. Lý luận chung về quản lý đội ngũ.
- 1.3.2.1. Khái niệm quản lý đội ngũ : Những tác động có ý thức , có hướng đích của chủ thể quản lý trong việc huy động , sử dụng , điều phối , phát huy các nguồn lực một cách tối ưu vào đội ngũ để đạt được mục tiêu đề ra của đội ngũ đó .
- 1.3.2.2. Bản chất của việc quản lý đội ngũ :
Quản lý hoạt động của đội ngũ và nhân sự của đội ngũ
* 1.3.3. Hiệu trưởng với vấn đề quản lý đội ngũ GVCN
- 1.3.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng của người Hiệu trưởng trường THPT a) Vị trí người Hiệu trưởng trường THPT b) Vai trò của Hiệu trưởng trường THPT c) Chức năng của Hiệu trưởng trường THPT
- 1.3.3.2. Nội dung quản lý đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng trường THPT:
+ Quản lý nhân sự của đội ngũ GVCN
+ Quản lý hoạt động của đội ngũ GVCN
+ Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động cho đội ngũ và các thành viên của đội ngũ GVCN .
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TP.NHA TRANG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI TP NHA TRANG
* 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của TP.Nha Trang
* 2.1.2. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông ở TP Nha Trang
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GVCN Ở CÁC TRƯỜNG
THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP. NHA TRANG
* 2.2.1. Về cơ cấu của đội ngũ GV chủ nhiệm
- 2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN qua các môn văn hóa
Bảng 2.2 Số liệu về thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN trong các bộ môn
+ Tỷ lệ GV làm chủ nhiệm chiếm 55,19% trong tổng số GV hiện đang giảng dạy
+ Số GV thường xuyên làm công tác chủ nhiệm chiếm 46,73% trong tổng số GV.
+ Các môn : Toán -Văn - Lý - Sử có số GV làm GVCN chiếm tỷ trọng lớn : 64% đến 77% .
2.2.1.2. Thực trạng cơ cấu về giới và tuổi đời của đội ngũ GVCN
Bảng 2.3 Số liệu cơ cấu giáo viên chủ nhiệm về giới, tuổi đời của đội ngũ GVCN
+ Tỷ lệ nữ làm chủ nhiệm chiếm 71,78% đây là điểm mạnh cho công tác GD vì phụ nữ giàu tình cảm , tế nhị , kiên nhẫn
+ Trên 31 tuổi chiếm gần 70% là độ tuổi giàu kinh nghiệm và chín chắn trong quản lý , GD học sinh .
+ Các độ tuổi <31,31-40,41-50 và >50 có tỷ lệ gần như nhau nên đội ngũ GVCN có sự kết hợp giữa năng động , sôi nổi của tuổi trẻ với tính cẩn thận , bản lĩnh , kinh nghiệm của tuổi trung,cao niên;có sự kế thừa và tiếp nối giữa các độ tuổi .
2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN
- 2.2.2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN biểu hiện qua tuổi nghề và trình độ được đào tạo
Bảng 2.4. Thực trạng cơ cấu tuổi nghề và trình độ chính trị, chuyên môn
+ Tuổi nghề : Phân bố khá đều cho các giai đoạn ; Hơn 75 % đã qua giảng dạy trên 5 năm , trong đó 15,68% trên 25 năm .
+ Trình độ đào tạo : Hầu hết GVCN đều đạt chuẩn và trên chuẩn ; được đào tạo bài bản , chính quy .
2.2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN qua nhận định, đánh giá và tự nhận xét của cán bộ quản lý, của GVCN được điều tra
a) Về tiêu chí phẩm chất, năng lực cần có của người GVCN b) Về mức độ khó, dễ trong một số công việc của GVCN c) Về tự đánh giá khả năng làm công tác chủ nhiệm của GVCN
Bảng 2.7. Khảo sát tự đánh giá và nhận xét của cán bộ quản lý về mức độ hoàn thành công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
Qua bảng thấy hầu hết GVCN đã hoàn thành nhiệm vụ ở mức khá và tốt. Chứng tỏ đội ngũ GVCN có tinh thần trách nhiệm, có ý thức phấn đấu và có năng lực, có khả năng thực thi tốt công tác GVCN.
* 2.2.3. Nhận định, đánh giá về thực trạng đội ngũ GVCN
2.2.3.1. Những mặt mạnh chủ yếu:
+ Đội ngũ GVCN gần như được “chuyên nghiệp hóa” (46,73% luôn luôn được làm chủ nhiệm)
+ Tuổi đời và tuổi nghề của đội ngũ GVCN vào độ “chín” (>31 tuổi chiếm gần 70% ; >5 năm tuổi nghề chiếm trên 75%).
+ Trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của đội ngũ GVCN được đào tạo bài bản đạt chuẩn và trên chuẩn; có thâm niêm nghề cao, phẩm chất chính trị tốt
2.2.3.2. Những tồn tại, bất cập :
+ Do trình độ chuyên môn vững , có thâm niên nghề nên dễ nảy sinh tâm lý chủ quan .
+ Trong công việc , đội ngũ GVCN cũng mới chỉ xử lý, giải quyết được những việc mang tính hành chính, sự vụ; còn những việc đòi hỏi cần đầu tư suy nghĩ , có kế hoạch … thì còn gặp khó khăn , lúng túng .
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GVCN CỦA
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở TP NHA TRANG
* 2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý GVCN
100% GVCN và cán bộ quản lý cho là quan trọng và rất quan trọng
* 2.3.2. Thực trạng về quản lý nhân sự đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng trường THPT (bảng 2.10)
Qua khảo sát cho thấy : Hoạt động quản lý nhân sự được Hiệu trưởng quan tâm và chú ý là “tìm hiểu năng lực của GV” , “tuyển chọn bố trí GVCN” ; còn các nội dung “làm kê hoạch tạo nguồn” chưa đạt 21,05%, “bồi dưỡng tập huấn GVCN” mức kết quả tốt 0 % , đạt mức trung bình tới 31,58%
* 2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng
a) Hiệu trưởng quản lý việc lập kế hoạch của GVCN :
Từ 79,82% đến 88,99% đạt kết quả khá và tốt .
b) Quản lý việc thực hiện nội dung kế hoạch của GVCN
Hiệu trưởng quản lý tốt ở những việc mang tính hành chính , sự vụ ; kết quả thấp ở những việc có sự phối hợp giữa các bộ phận và đoàn thể .
c) Hoạt động giám sát, theo dõi trong thực thi kế hoạch của GVCN :
Có 3 hoạt động được thực hiện thường xuyên nhất là theo dõi trong học kỳ, thông qua các tổ chức đoàn thể và Hiệu trưởng trực tiếp giám sát theo dõi.
d) Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác của GVCN :
Có hiệu quả nhất là kiểm tra đánh giá sau cuối mỗi học kỳ . Thực hiện chưa tốt, thiếu thường xuyên là kiểm tra theo việc, theo từng tuần .
* 2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ GVCN lớp của Hiệu trưởng
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng
Qua khảo sát thấy Hiệu trưởng đã rất quan tâm đến các điều kiện hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm cho các GVCN : “cung ứng CSVC” , “thực hiện chế độ chính sách” … (trên 72% thực hiện thường xuyên) . Khâu yếu nhất là : Đúc rút , phổ biến kinh nghiệm (HT làm không thường xuyên đến 62,39%) .
* 2.3.5. Nhận định, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng các trường THPT ở TP.Nha Trang
2.3.5.1. Những mặt mạnh trong quản lý đội ngũ GVCN
+ Hiệu trưởng các trường thực hiện tốt việc bồi dưỡng và cập nhật những thông tin cần thiết cho đội ngũ GVCN
+ Hiệu trưởng đã xây dựng được một đội ngũ GVCN khá vững vàng có trách nhiệm .
+ Giữa Hiệu trưởng và đội ngũ GVCN có sự nhất trí cao về mọi mặt từ nhận thức đến các hoạt động GD, quản lý HS
2.3.5.2. Những bất cập và cần khắc phục trong công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng
+ Hiệu trưởng chỉ đạo việc phối hợp với các lực lượng chưa tốt ; hoạt động đúc rút kinh nghiệm, phổ biến kinh nghiệm hoặc tham quan, nhân rộng điển hình còn yếu
- 2.3.5.3 Những thuận lợi trong công tác quản lý GVCN của Hiệu trưởng
+ Đội ngũ GVCN có nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí của mình, có lòng yêu nghề mến trẻ, say mê đối với công việc, nhiệt huyết với nghề,vững vàng về nghiệp vụ, chuyên môn.
+ Các cấp lãnh đạo quan tâm chỉ đạo, động viên
- 2.3.5.4. Những khó khăn trong công tác quản lý GVCN của Hiệu trưởng
+ Số giờ lao động trong tuần của đội ngũ GV nói chung và đội ngũ GVCN nói riêng còn quá cao (22,36 tiết/tuần/người)
+ Điều kiện về tài chính eo hẹp
+ Đội ngũ quản lý ở các trường THPT còn thiếu
Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TPNHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA
3.1. CƠ SỞ XÁC LẬP BIỆN PHÁP
* 3.1.1. Quan điểm của Đảng về đổi mới sự nghiệp GD
* 3.1.2. Xu hướng đổi mới công tác quản lý của ngành
* 3.1.3. Vai trò, vị trí, chức năng của Hiệu trưởng trường THPT công cuộc đổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nước và của Ngành.
* 3.1.4. Thực trạng công tác quản lý GD THPT tại TP. Nha Trang
3.2. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ
* 3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho GV,CNV... về tầm quan trọng của công tác GVCN trong trường THPT
- 3.2.1.1. Xác định tầm quan trọng, vị trí, vai trò của người GVCN trong các hoạt động của nhà trường :
+ Qua hội nghị cán bộ công chức và họp cơ quan củng cố , khắc sâu, làm rõ thêm vị trí vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ GVCN .
+ Làm cho mọi người thấy nhiệm vụ và trách nhiệm của GVCN nặng và nhiều hơn GV bộ môn (ngoài các nhiệm vụ của người GV bộ môn , phải thực hiện 6 nhiệm vụ của người GVCN) .
- 3.2.1.2 Tổ chức hội thảo chuyên đề về công tác GVCN :
Qua hội thảo để GV-CNV thấy được khó khăn, phức tạp của công tác chủ nhiệm , qua đó nhận thức sâu sắc thêm vị trí, vai trò tầm quan trọng của người GVCN
- 3.2.1.3. Đưa công tác chủ nhiệm lớp vào tiêu chí đánh giá, thi đua
Cách đánh giá , tiêu chí đánh giá , trọng số đánh giá cũng làm cho mọi người thấy mức độ và tầm quan trọng của công tác, vị trí vai trò GVCN .
-3.2.1.4. Chấn chỉnh kịp thời những nhận thức sai lệch về công tác GVCN
Khi chấn chỉnh cần phân tích và làm rõ những sai lầm và tác hại , hậu quả của nhận thức sai lệch thì mới làm cho mọi người nhận thức đúng vấn đề .
3.2.2. Nhóm biện pháp bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho GVCN
- 3.2.2.1. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trình độ chính trị, lý tưởng, quan điểm lập trường, đạo đức tư cách cho GVCN trong trường.
+ Cung cấp tài liệu , sách báo … cho GVCN
+ Thông qua đoàn thể thực hiện nhiệm vụ GD , tác động đến nhận thức tư tưởng của GVCN.
+ Tổ chức học chính trị nghiêm túc .
- 3.2.2.2 Bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ quản lý
+ Giới thiệu và hướng dẫn GVCN thực hiện các chức năng quản lý trong quá trình thực thi công tác chủ nhiệm lớp .
+ Thường xuyên kiểm tra xem GVCN yếu về mặt nào để bồi dưỡng chung hay góp ý riêng .
- 3.2.2.3. Tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ và kỹ thuật thực hiện công việc của người GVCN
+ Tập hợp quy chế , biểu mẫu hồ sơ thống nhất cho toàn trường và có hướng dẫn chi tiết thực hiện các quy chế , biểu mẫu hồ sơ đó .
+ Khi giao nhiệm vụ cần dự đoán khó khăn và đặt giả định để GVCN tập xử lý, giải quyết .
- 3.2.2.4. Khuyến khích và tạo điều kiện để GV tự bồi dưỡng
- 3.2.2.5. Gửi đi đào tạo và tổ chức tham quan học tập
* 3.2.3. Nhóm biện pháp tuyển chọn, phân công, bố trí GVCN
- 3.2.3.1. Quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ GVCN
Nắm thực trạng , đặc điểm đội ngũ GVCN hiện tại , xây dựng mô hình mong muốn của đội ngũ , lập kế hoạch thực hiện mô hình .
- 3.2.3.2. Tuyển chọn đội ngũ GVCN
Tìm hiểu, đánh giá,khả năng năng lực của các GV lập ra danh sách những GV thoả mãn về phẩm chất năng lực thực thi nhiệm vụ GVCN; căn cứ số giơ lao động của các tổ bộ môn để phân bổ tuyển chọn và bồi dưỡng GV làm công tác chủ nhiệm lớp .
- 3.2.3.3. Phân công, bố trí hợp lý đội ngũ GVCN làm chủ nhiệm lớp
Sắp xếp lớp theo dụng ý tổ chức điều hành hoạt động của trường ; vào khả năng , năng lực của đội ngũ GVCN .
Căn cứ mục tiêu , nhiệm vụ năm học đặc điểm của từng lớp và khả năng của từng GV để bố trí thích hợp
* 3.2.4. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động thực hiện các nhiệm vụ chủ nhiệm của đội ngũ GVCN
- 3.2.4.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác của GVCN
+ Tổ chức học tập , nghiên cứu quán triệt nhiệm vụ năm học
+ Hướng dẫn lập và duyệt các kế hoạch của GVCN trước khi đại hội lớp
- 3.2.4.2. Quản lý việc tổ chức thực hiện nội dung kế hoạch của đội ngũ GVCN
+ Thống kê các hoạt động , các việc của GVCN thực hiện trong năm , trong từng thới kỳ để có kế hoạch kiểm tra , quản lý
+ Tổ chức thành các nhóm GVCN thực hiện một nội dung công việc trong cùng một thời gian để có sự hỗ trợ cho nhau, trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau
- 3.2.4.3.Tổ chức kiểm tra giám sát việc , đánh giá thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch của GVCN
+ Hướng dẫn ,tổ chức cho GVCN tự giám sát, kiểm tra , đánh giá .
+ Thông qua các bộ phận, tổ chức, đoàn thể trong trường, các Phó HT... để giám sát , kiểm tra , đánh giá .
+ HT trực tiếp giám sát, kiểm tra , đánh giá .
* 3.2.5. Nhóm biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm
- 3.2.5.1. Đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất cho GVCN làm việc
+ Tìm hiểu,lấy ý kiến của GV có những yêu cầu gì về tài liệu sách báo , CSVC để có kế hoạch cung ứng .
+ Phát huy nội lực và thực hiện xã hội hóa để đáp ứng yêu cầu về CSVC, điều kiện cho hoạt động của đội ngũ GVCN .
- 3.2.5.2. Xây dựng cơ chế, quy chế phối hợp, làm việc
Căn cứ vào quy chế chuyên môn, Điều lệ trường phổ thông và các quy định khác của ngành; điều kiện thực tiễn của nhà trường, HT quy định chức trách, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận; cách thức và biện pháp phối hợp giữa các bộ phận ,
- 3.2.5.3. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trong trường
- 3.2.5.4. Thực hiện chế độ chính sách và khen thưởng động viên kịp thời
3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
(Bảng 3.1)
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
+ Thông qua việc hệ thống hóa lý luận quản lý, luận văn đã vận dụng vào hoạt động quản lý đội ngũ GVCN của HT trong trường THPT .
+ Từ việc khái quát tình hình hoạt động của đội ngũ GVCN , công tác quản lý đội ngũ GVCN trên địa bàn , luận văn đã xác lập các nhóm biện pháp nhằm bổ khuyết, cải tiến công tác quản lý của HT đối với đội ngũ GVCN.
2. ĐỀ NGHỊ
* 2.1. Đối với Bộ GD – ĐT + Chế độ trừ giờ cho GVCN : Đề nghị trừ ít nhất là 8 tiết/tuần. + Thống nhất tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN như các tiêu chí đánh giá xếp loại của việc giảng dạy . + Tập hợp và cho xuất bản các tài liệu, ấn phẩm về hoạt động, công việc chủ nhiệm lớp. + các trường sư phạm nên có phần đào tạo về công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên
* 2.2. Đối với UBND tỉnh Khánh Hòa Tăng cường thêm CSVC và tài chính cho các trường
* 2.3. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa + Tổ chức bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp, hội thi GVCN giỏi; có chế độ và tôn vinh “GVCN giỏi” như tôn vinh GV dạy giỏi + Cần có những hội nghị điển hình về công tác GVCN và giao lưu trao đổi về công tác chủ nhiệm lớp.
* 2.4. Đối với các Hiệu trưởng trường THPT tại Nha Trang + Có kế hoạch bồi dưỡng , tạo nguồn, quy hoạch nguồn GVCN cho trường một cách dài hơi có tính tiếp nối, kế thừa và chú ý đến đặc điểm riêng của trường mình. + Cần quan tâm và biết sử dụng các lực lượng GD ngoài trường vào công tác GD, quản lý HS để hỗ trợ cho GVCN.
Cám ơn thầy cô và các bạn theo dõi
Chúc thầy cô và các bạn sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt Xin cám ơn !
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
CáC BIệN PHáP quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm LớP của hiệu trưởnG ở CáC TRường THpt TRÊN địa bàn thành phố nha trang , tỉnh khánh hòA
NGU?I HU?NG D?N KHOA H?C
TI?N SI PHAN MINH TI?N
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
CáC BIệN PHáP quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm LớP của hiệu trưởnG ở CáC TRường THpt TRÊN địa bàn thành phố nha trang , tỉnh khánh hòA
NGU?I HU?NG D?N KHOA H?C
TI?N SI PHAN MINH TI?N
1- Lý do chọn đề tài
Về thực tiễn
+ Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có một vị trí vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức , hoạt động giáo dục đào tạo (GD – ĐT) của nhà trường.
+ Năng lực nghiệp vụ thực thi công tác chủ nhiệm của GVCN ; cách thức tổ chức , chỉ đạo , quản lý hoạt động của hiệu trưởng đối với đội ngũ GVCN có những khoảng cách , bất cập nhất định giữa thực tiễn với yêu cầu trong quy chế , lý luận .
+ Nhận thức về chức năng , nhiệm vụ người GVCN của hiệu trưởng , của GV ở các trường còn rất khác nhau.
Về lý luận
Các tác phẩm , công trình nghiên cứu, từ trước đến nay chủ yếu nói về công tác , hoạt động của người GVCN là chính ; còn bàn về quản lý đội ngũ GVCN thì rất ít , thường là lồng ghép với quản lý nhà trường , quản lý quá trình GD hay hoạt động của GV nói chung… chưa đi sâu vào công tác quản lý đội ngũ GVCN.
2- Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ GVCN , công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng, để đề xuất các biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Nha Trang , tỉnh Khánh Hòa.
3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu
+ Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý của hiệu trưởng ở trường THPT
+ Đối tượng nghiên cứu :
Các biện pháp quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Nha Trang , tỉnh Khánh Hòa .
4- Giả thuyết khoa học
Nếu người hiệu trưởng quan tâm và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý sau thì chất lượng đội ngũ GVCN sẽ được nâng lên , đáp ứng được yêu cầu đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng , hiệu quả của công việc GD-ĐT trong trường
Nâng cao nhận thức của các hiệu trưởng và
GV về vị trí , vai trò của người GVCN đối với
hoạt động GD , quản lý HS trong nhà trường.
Tuyển chọn , bố trí , sắp xếp lực lượng GV làm chủ nhiệm một cách hợp lý và khoa học
Thực hiện kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng , tập huấn theo chủ đề , theo kỹ năng nghiệp vụ để xây dựng được một đội ngũ GVCN vững vàng
Kết hợp giữa quản lý kế hoạch , quản lý việc thực hiện kế hoạch với kiểm tra đánh giá , động viên khuyến khích để có kết quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp .
Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm của đội ngũ GVCN
5- Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý của hiệu trưởng đối với đội ngũ GVCN ở trường THPT .
Khảo sát , đánh giá thực trạng đội ngũ GVCN ; công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng .
Xác lập , đề xuất các biện pháp nhằm giúp cho các hiệu trưởng quản lý tốt hơn đội ngũ GVCN
6- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận .
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Phương pháp thống kê toán học .
7- Phạm vi nghiên cứu
9 trường THPT tại thành phố Nha Trang
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.2 Lý luận về đội ngũ GVCN lớp
* 1.2.1 Khái niệm đội ngũ GVCN lớp
- 1.2.1.1 Khái niệm GVCN - 1.2.1.2 Khái niệm đội ngũ GVCN
* 1.2.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp
- 1.2.2.1 Vị trí của GVCN - 1.2.2.2. Vai trò của GVCN ở trường THPT - 1.2.2.3. Chức năng của GVCN ở trường THPT - 1.2.2.4. Nhiệm vụ của GVCN ở trường THPT
* 1.2.3 Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần có của GVCN - 1.2.3.1. Yêu cầu về phẩm chất - 1.2.3.2. Yêu cầu về năng lực
1.3. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GVCN
* 1.3.1. Lý luận chung về công tác quản lý
- 1.3.1.1 Khái niệm chung về quản lý
- 1.3.1.2. Chức năng quản lý
* 1.3.2. Lý luận chung về quản lý đội ngũ.
- 1.3.2.1. Khái niệm quản lý đội ngũ : Những tác động có ý thức , có hướng đích của chủ thể quản lý trong việc huy động , sử dụng , điều phối , phát huy các nguồn lực một cách tối ưu vào đội ngũ để đạt được mục tiêu đề ra của đội ngũ đó .
- 1.3.2.2. Bản chất của việc quản lý đội ngũ :
Quản lý hoạt động của đội ngũ và nhân sự của đội ngũ
* 1.3.3. Hiệu trưởng với vấn đề quản lý đội ngũ GVCN
- 1.3.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng của người Hiệu trưởng trường THPT a) Vị trí người Hiệu trưởng trường THPT b) Vai trò của Hiệu trưởng trường THPT c) Chức năng của Hiệu trưởng trường THPT
- 1.3.3.2. Nội dung quản lý đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng trường THPT:
+ Quản lý nhân sự của đội ngũ GVCN
+ Quản lý hoạt động của đội ngũ GVCN
+ Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động cho đội ngũ và các thành viên của đội ngũ GVCN .
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TP.NHA TRANG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI TP NHA TRANG
* 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của TP.Nha Trang
* 2.1.2. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông ở TP Nha Trang
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GVCN Ở CÁC TRƯỜNG
THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP. NHA TRANG
* 2.2.1. Về cơ cấu của đội ngũ GV chủ nhiệm
- 2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN qua các môn văn hóa
Bảng 2.2 Số liệu về thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN trong các bộ môn
+ Tỷ lệ GV làm chủ nhiệm chiếm 55,19% trong tổng số GV hiện đang giảng dạy
+ Số GV thường xuyên làm công tác chủ nhiệm chiếm 46,73% trong tổng số GV.
+ Các môn : Toán -Văn - Lý - Sử có số GV làm GVCN chiếm tỷ trọng lớn : 64% đến 77% .
2.2.1.2. Thực trạng cơ cấu về giới và tuổi đời của đội ngũ GVCN
Bảng 2.3 Số liệu cơ cấu giáo viên chủ nhiệm về giới, tuổi đời của đội ngũ GVCN
+ Tỷ lệ nữ làm chủ nhiệm chiếm 71,78% đây là điểm mạnh cho công tác GD vì phụ nữ giàu tình cảm , tế nhị , kiên nhẫn
+ Trên 31 tuổi chiếm gần 70% là độ tuổi giàu kinh nghiệm và chín chắn trong quản lý , GD học sinh .
+ Các độ tuổi <31,31-40,41-50 và >50 có tỷ lệ gần như nhau nên đội ngũ GVCN có sự kết hợp giữa năng động , sôi nổi của tuổi trẻ với tính cẩn thận , bản lĩnh , kinh nghiệm của tuổi trung,cao niên;có sự kế thừa và tiếp nối giữa các độ tuổi .
2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN
- 2.2.2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN biểu hiện qua tuổi nghề và trình độ được đào tạo
Bảng 2.4. Thực trạng cơ cấu tuổi nghề và trình độ chính trị, chuyên môn
+ Tuổi nghề : Phân bố khá đều cho các giai đoạn ; Hơn 75 % đã qua giảng dạy trên 5 năm , trong đó 15,68% trên 25 năm .
+ Trình độ đào tạo : Hầu hết GVCN đều đạt chuẩn và trên chuẩn ; được đào tạo bài bản , chính quy .
2.2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ GVCN qua nhận định, đánh giá và tự nhận xét của cán bộ quản lý, của GVCN được điều tra
a) Về tiêu chí phẩm chất, năng lực cần có của người GVCN b) Về mức độ khó, dễ trong một số công việc của GVCN c) Về tự đánh giá khả năng làm công tác chủ nhiệm của GVCN
Bảng 2.7. Khảo sát tự đánh giá và nhận xét của cán bộ quản lý về mức độ hoàn thành công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
Qua bảng thấy hầu hết GVCN đã hoàn thành nhiệm vụ ở mức khá và tốt. Chứng tỏ đội ngũ GVCN có tinh thần trách nhiệm, có ý thức phấn đấu và có năng lực, có khả năng thực thi tốt công tác GVCN.
* 2.2.3. Nhận định, đánh giá về thực trạng đội ngũ GVCN
2.2.3.1. Những mặt mạnh chủ yếu:
+ Đội ngũ GVCN gần như được “chuyên nghiệp hóa” (46,73% luôn luôn được làm chủ nhiệm)
+ Tuổi đời và tuổi nghề của đội ngũ GVCN vào độ “chín” (>31 tuổi chiếm gần 70% ; >5 năm tuổi nghề chiếm trên 75%).
+ Trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của đội ngũ GVCN được đào tạo bài bản đạt chuẩn và trên chuẩn; có thâm niêm nghề cao, phẩm chất chính trị tốt
2.2.3.2. Những tồn tại, bất cập :
+ Do trình độ chuyên môn vững , có thâm niên nghề nên dễ nảy sinh tâm lý chủ quan .
+ Trong công việc , đội ngũ GVCN cũng mới chỉ xử lý, giải quyết được những việc mang tính hành chính, sự vụ; còn những việc đòi hỏi cần đầu tư suy nghĩ , có kế hoạch … thì còn gặp khó khăn , lúng túng .
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GVCN CỦA
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT Ở TP NHA TRANG
* 2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý GVCN
100% GVCN và cán bộ quản lý cho là quan trọng và rất quan trọng
* 2.3.2. Thực trạng về quản lý nhân sự đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng trường THPT (bảng 2.10)
Qua khảo sát cho thấy : Hoạt động quản lý nhân sự được Hiệu trưởng quan tâm và chú ý là “tìm hiểu năng lực của GV” , “tuyển chọn bố trí GVCN” ; còn các nội dung “làm kê hoạch tạo nguồn” chưa đạt 21,05%, “bồi dưỡng tập huấn GVCN” mức kết quả tốt 0 % , đạt mức trung bình tới 31,58%
* 2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng
a) Hiệu trưởng quản lý việc lập kế hoạch của GVCN :
Từ 79,82% đến 88,99% đạt kết quả khá và tốt .
b) Quản lý việc thực hiện nội dung kế hoạch của GVCN
Hiệu trưởng quản lý tốt ở những việc mang tính hành chính , sự vụ ; kết quả thấp ở những việc có sự phối hợp giữa các bộ phận và đoàn thể .
c) Hoạt động giám sát, theo dõi trong thực thi kế hoạch của GVCN :
Có 3 hoạt động được thực hiện thường xuyên nhất là theo dõi trong học kỳ, thông qua các tổ chức đoàn thể và Hiệu trưởng trực tiếp giám sát theo dõi.
d) Kiểm tra, đánh giá kết quả công tác của GVCN :
Có hiệu quả nhất là kiểm tra đánh giá sau cuối mỗi học kỳ . Thực hiện chưa tốt, thiếu thường xuyên là kiểm tra theo việc, theo từng tuần .
* 2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ GVCN lớp của Hiệu trưởng
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng
Qua khảo sát thấy Hiệu trưởng đã rất quan tâm đến các điều kiện hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm cho các GVCN : “cung ứng CSVC” , “thực hiện chế độ chính sách” … (trên 72% thực hiện thường xuyên) . Khâu yếu nhất là : Đúc rút , phổ biến kinh nghiệm (HT làm không thường xuyên đến 62,39%) .
* 2.3.5. Nhận định, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng các trường THPT ở TP.Nha Trang
2.3.5.1. Những mặt mạnh trong quản lý đội ngũ GVCN
+ Hiệu trưởng các trường thực hiện tốt việc bồi dưỡng và cập nhật những thông tin cần thiết cho đội ngũ GVCN
+ Hiệu trưởng đã xây dựng được một đội ngũ GVCN khá vững vàng có trách nhiệm .
+ Giữa Hiệu trưởng và đội ngũ GVCN có sự nhất trí cao về mọi mặt từ nhận thức đến các hoạt động GD, quản lý HS
2.3.5.2. Những bất cập và cần khắc phục trong công tác quản lý đội ngũ GVCN của hiệu trưởng
+ Hiệu trưởng chỉ đạo việc phối hợp với các lực lượng chưa tốt ; hoạt động đúc rút kinh nghiệm, phổ biến kinh nghiệm hoặc tham quan, nhân rộng điển hình còn yếu
- 2.3.5.3 Những thuận lợi trong công tác quản lý GVCN của Hiệu trưởng
+ Đội ngũ GVCN có nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí của mình, có lòng yêu nghề mến trẻ, say mê đối với công việc, nhiệt huyết với nghề,vững vàng về nghiệp vụ, chuyên môn.
+ Các cấp lãnh đạo quan tâm chỉ đạo, động viên
- 2.3.5.4. Những khó khăn trong công tác quản lý GVCN của Hiệu trưởng
+ Số giờ lao động trong tuần của đội ngũ GV nói chung và đội ngũ GVCN nói riêng còn quá cao (22,36 tiết/tuần/người)
+ Điều kiện về tài chính eo hẹp
+ Đội ngũ quản lý ở các trường THPT còn thiếu
Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TPNHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA
3.1. CƠ SỞ XÁC LẬP BIỆN PHÁP
* 3.1.1. Quan điểm của Đảng về đổi mới sự nghiệp GD
* 3.1.2. Xu hướng đổi mới công tác quản lý của ngành
* 3.1.3. Vai trò, vị trí, chức năng của Hiệu trưởng trường THPT công cuộc đổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nước và của Ngành.
* 3.1.4. Thực trạng công tác quản lý GD THPT tại TP. Nha Trang
3.2. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ
* 3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho GV,CNV... về tầm quan trọng của công tác GVCN trong trường THPT
- 3.2.1.1. Xác định tầm quan trọng, vị trí, vai trò của người GVCN trong các hoạt động của nhà trường :
+ Qua hội nghị cán bộ công chức và họp cơ quan củng cố , khắc sâu, làm rõ thêm vị trí vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ GVCN .
+ Làm cho mọi người thấy nhiệm vụ và trách nhiệm của GVCN nặng và nhiều hơn GV bộ môn (ngoài các nhiệm vụ của người GV bộ môn , phải thực hiện 6 nhiệm vụ của người GVCN) .
- 3.2.1.2 Tổ chức hội thảo chuyên đề về công tác GVCN :
Qua hội thảo để GV-CNV thấy được khó khăn, phức tạp của công tác chủ nhiệm , qua đó nhận thức sâu sắc thêm vị trí, vai trò tầm quan trọng của người GVCN
- 3.2.1.3. Đưa công tác chủ nhiệm lớp vào tiêu chí đánh giá, thi đua
Cách đánh giá , tiêu chí đánh giá , trọng số đánh giá cũng làm cho mọi người thấy mức độ và tầm quan trọng của công tác, vị trí vai trò GVCN .
-3.2.1.4. Chấn chỉnh kịp thời những nhận thức sai lệch về công tác GVCN
Khi chấn chỉnh cần phân tích và làm rõ những sai lầm và tác hại , hậu quả của nhận thức sai lệch thì mới làm cho mọi người nhận thức đúng vấn đề .
3.2.2. Nhóm biện pháp bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho GVCN
- 3.2.2.1. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trình độ chính trị, lý tưởng, quan điểm lập trường, đạo đức tư cách cho GVCN trong trường.
+ Cung cấp tài liệu , sách báo … cho GVCN
+ Thông qua đoàn thể thực hiện nhiệm vụ GD , tác động đến nhận thức tư tưởng của GVCN.
+ Tổ chức học chính trị nghiêm túc .
- 3.2.2.2 Bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ quản lý
+ Giới thiệu và hướng dẫn GVCN thực hiện các chức năng quản lý trong quá trình thực thi công tác chủ nhiệm lớp .
+ Thường xuyên kiểm tra xem GVCN yếu về mặt nào để bồi dưỡng chung hay góp ý riêng .
- 3.2.2.3. Tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ và kỹ thuật thực hiện công việc của người GVCN
+ Tập hợp quy chế , biểu mẫu hồ sơ thống nhất cho toàn trường và có hướng dẫn chi tiết thực hiện các quy chế , biểu mẫu hồ sơ đó .
+ Khi giao nhiệm vụ cần dự đoán khó khăn và đặt giả định để GVCN tập xử lý, giải quyết .
- 3.2.2.4. Khuyến khích và tạo điều kiện để GV tự bồi dưỡng
- 3.2.2.5. Gửi đi đào tạo và tổ chức tham quan học tập
* 3.2.3. Nhóm biện pháp tuyển chọn, phân công, bố trí GVCN
- 3.2.3.1. Quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ GVCN
Nắm thực trạng , đặc điểm đội ngũ GVCN hiện tại , xây dựng mô hình mong muốn của đội ngũ , lập kế hoạch thực hiện mô hình .
- 3.2.3.2. Tuyển chọn đội ngũ GVCN
Tìm hiểu, đánh giá,khả năng năng lực của các GV lập ra danh sách những GV thoả mãn về phẩm chất năng lực thực thi nhiệm vụ GVCN; căn cứ số giơ lao động của các tổ bộ môn để phân bổ tuyển chọn và bồi dưỡng GV làm công tác chủ nhiệm lớp .
- 3.2.3.3. Phân công, bố trí hợp lý đội ngũ GVCN làm chủ nhiệm lớp
Sắp xếp lớp theo dụng ý tổ chức điều hành hoạt động của trường ; vào khả năng , năng lực của đội ngũ GVCN .
Căn cứ mục tiêu , nhiệm vụ năm học đặc điểm của từng lớp và khả năng của từng GV để bố trí thích hợp
* 3.2.4. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động thực hiện các nhiệm vụ chủ nhiệm của đội ngũ GVCN
- 3.2.4.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác của GVCN
+ Tổ chức học tập , nghiên cứu quán triệt nhiệm vụ năm học
+ Hướng dẫn lập và duyệt các kế hoạch của GVCN trước khi đại hội lớp
- 3.2.4.2. Quản lý việc tổ chức thực hiện nội dung kế hoạch của đội ngũ GVCN
+ Thống kê các hoạt động , các việc của GVCN thực hiện trong năm , trong từng thới kỳ để có kế hoạch kiểm tra , quản lý
+ Tổ chức thành các nhóm GVCN thực hiện một nội dung công việc trong cùng một thời gian để có sự hỗ trợ cho nhau, trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau
- 3.2.4.3.Tổ chức kiểm tra giám sát việc , đánh giá thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch của GVCN
+ Hướng dẫn ,tổ chức cho GVCN tự giám sát, kiểm tra , đánh giá .
+ Thông qua các bộ phận, tổ chức, đoàn thể trong trường, các Phó HT... để giám sát , kiểm tra , đánh giá .
+ HT trực tiếp giám sát, kiểm tra , đánh giá .
* 3.2.5. Nhóm biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm
- 3.2.5.1. Đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất cho GVCN làm việc
+ Tìm hiểu,lấy ý kiến của GV có những yêu cầu gì về tài liệu sách báo , CSVC để có kế hoạch cung ứng .
+ Phát huy nội lực và thực hiện xã hội hóa để đáp ứng yêu cầu về CSVC, điều kiện cho hoạt động của đội ngũ GVCN .
- 3.2.5.2. Xây dựng cơ chế, quy chế phối hợp, làm việc
Căn cứ vào quy chế chuyên môn, Điều lệ trường phổ thông và các quy định khác của ngành; điều kiện thực tiễn của nhà trường, HT quy định chức trách, nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận; cách thức và biện pháp phối hợp giữa các bộ phận ,
- 3.2.5.3. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trong trường
- 3.2.5.4. Thực hiện chế độ chính sách và khen thưởng động viên kịp thời
3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
(Bảng 3.1)
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
+ Thông qua việc hệ thống hóa lý luận quản lý, luận văn đã vận dụng vào hoạt động quản lý đội ngũ GVCN của HT trong trường THPT .
+ Từ việc khái quát tình hình hoạt động của đội ngũ GVCN , công tác quản lý đội ngũ GVCN trên địa bàn , luận văn đã xác lập các nhóm biện pháp nhằm bổ khuyết, cải tiến công tác quản lý của HT đối với đội ngũ GVCN.
2. ĐỀ NGHỊ
* 2.1. Đối với Bộ GD – ĐT + Chế độ trừ giờ cho GVCN : Đề nghị trừ ít nhất là 8 tiết/tuần. + Thống nhất tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN như các tiêu chí đánh giá xếp loại của việc giảng dạy . + Tập hợp và cho xuất bản các tài liệu, ấn phẩm về hoạt động, công việc chủ nhiệm lớp. + các trường sư phạm nên có phần đào tạo về công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên
* 2.2. Đối với UBND tỉnh Khánh Hòa Tăng cường thêm CSVC và tài chính cho các trường
* 2.3. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa + Tổ chức bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp, hội thi GVCN giỏi; có chế độ và tôn vinh “GVCN giỏi” như tôn vinh GV dạy giỏi + Cần có những hội nghị điển hình về công tác GVCN và giao lưu trao đổi về công tác chủ nhiệm lớp.
* 2.4. Đối với các Hiệu trưởng trường THPT tại Nha Trang + Có kế hoạch bồi dưỡng , tạo nguồn, quy hoạch nguồn GVCN cho trường một cách dài hơi có tính tiếp nối, kế thừa và chú ý đến đặc điểm riêng của trường mình. + Cần quan tâm và biết sử dụng các lực lượng GD ngoài trường vào công tác GD, quản lý HS để hỗ trợ cho GVCN.
Cám ơn thầy cô và các bạn theo dõi
Chúc thầy cô và các bạn sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt Xin cám ơn !
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
CáC BIệN PHáP quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm LớP của hiệu trưởnG ở CáC TRường THpt TRÊN địa bàn thành phố nha trang , tỉnh khánh hòA
NGU?I HU?NG D?N KHOA H?C
TI?N SI PHAN MINH TI?N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 51,24KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)