LŨ LỤT
Chia sẻ bởi Trần Thị Phương Đài |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: LŨ LỤT thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Đoàn Quí Phi
TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐÀI
THỰC HÀNH THÍNH GIẢNG
BÀI : LŨ , LỤT
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ : :
Kiểm tra bài cũ :
Ở vùng các em sống đã có các loại hiểm họa nào ?
LŨ, LỤT
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ :
Em hiểu thế nào là lũ, lụt ?
LŨ, LỤT
Lũ là mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông, suối quá mức bình thường.Lụt xảy ra khi nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ, đập và đê vào các vùng trũng.
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ :
LŨ , LỤT
Nguyên nhân và tác hại ?
NGUYÊN NHÂN: *Những trận mưa lớn kéo dài có thể gây ra lũ ,lụt. *Các công trình xây dựng như đường bộ , đường xe lửa và hệ thống thuỷ lợi cũng có thể ngăn cản dòng chảy tự nhiên ,làm tăng ngập lụt . *Lũ lụt còn có thể xảy ra khi đê ,đập, hồ hoặc kè bị vỡ . *Các trận bão lớn có thể làm nước biển dâng lên , tiến sâu vào đất liền , gây ra ngập , lụt và nhiễm mặn.
TÁC HẠI : *Có thể làm cho người chết hoặc bị thương . *Có thể phá hoại nhà cửa , gây thiệt hại về tài sản như : gường tủ ,bàn ghế ,chăn màn giấy tờ ,tài liệu VV..của con người . *Ảnh hưởng tới đời sống của con người vì chúng có thể phá hoại mùa màng , làm chết gia súc , gia cầm , cuốn trôi các đầm nuôi tôm,cua,cá và có thể gây ra tình trạng thiếu lương thực,thực phẩm *Lũ lụt kéo dài có thể làm chậm trễ các mùa vụ mới . *Có thể xói lỡ đất hoặc bồi lấp cát ,đá vào đồng ruộng làm mất diện tích đất trồng trọt . *Có thể làm hư hại các công trình công cộng như bệnh viện ,trạm y tế , trường học ,đường bộ , đường xe lửa ,đường dây điện và điện thoại . *Còn có thể làm ngưng trệ các hoạt động của con người . *Có thể phá hỏng hệ thống cung cấp nước sạch và làm cho các nguồn nước bị nhiễm bẩn , phát sinh ốm đau hoặc dịch bệnh .Tuy nhiên ,đôi khi lũ lụt cũng có lợi cho con người .VD : Lũ lụt bồi đắp phù sa và làm tăng độ màu mỡ của đất đai .
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ : :
Có mấy loại lũ chính ?
LŨ, LỤT
.
.
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ :
LŨ, LỤT
Có ba loại lũ chính đó là
lũ quét , lũ sông và lũ biển .
*Lũ quét : -Thường xảy ra trên các sông nhỏ hoặc suối ở miền núi . -Thường là kết quả của những trận mưa rất lớn ở những vùng có độ dốc cao ,cây cối bị phá hủy và đất không còn khả năng giữ nước . -Diễn ra trong thời gian rất ngắn ,dòng nước chảy với tốc độ cực lớn ,có thể cuốn theo mọi thứ nơi dòng chảy đi qua -Xuất hiện rất nhanh sau khi bắt đầu mưa và khó dự đoán trước lũ quét xảy ra ở đâu. Có thể xảy ra khi vỡ hồ, đập .
*Lũ sông : -Xảy ra trên sông khi có mực nước cao hơn và tốc độ dòng nước nhanh hơn mức bình thường . -Thường do các trận mưa lớn ở đầu nguồn gây ra . -Có thể xuất hiện từ từ như ở đồng bằng sông Cửu Long hoặc nhanh như ở các sông thuộc Trung bộ .
.
.
*Lũ ven biển : -Xuất hiện khi sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường,phá vỡ đê hoặc tràn qua đê biển vào đất liền và làm nước sông không chảy thoát ra biển được gây ra ngập lụt đột ngột. - lũ ven biển thườngxảy ra khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão vào gần bờ biển .
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ : :
Nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
LŨ, LỤT
N1: Trước khi lũ, lụt xãy ra .
N2: Trong thời gian lũ, lụt .
N3: Sau lũ lụt .
*Trước khi lũ , lụt xãy ra : - Theo dõi thông tin vào lũ lụt trên vô tuyến ,đài hoặc loa phóng thanh công cộng. –Bảo vệ các đồ vật quý và giấy tờ quan trọng bằng cách cho chúng vào một chiếc túi không thấm nước và cất giữ nơi khô ráo an toàn . -Dự trữ lương thực và nước uống cho gia đình ít nhất là một tuần ở nơi khô ráo an toàn . -Nếu có thể ,sửa lại nhà cửa và làm cho nó chịu được lũ lụt tốt hơn .Bảo vệ nhà bằng cách nhồi đầy cát vào các bao tải và xếp chúng quanh nhà . - Nếu nhà có thuyền ,cần giữ gìn cẩn thận để có thể sử dụng được khi cần thiết . -Cần chuẩn bị tre và dây thừng làm gác lững trong nhà để ở tạm . - Xác định đia điểm và phương tiện để di dời khi cần . -Bảo vệ nguồn nước của gia đình bằng cách che đậy giếng ,bể chứa nước VV.. -Nếu một ai đó trong gia đình bị thương em phải biết có thể nhờ ai giúp đỡ .
*Trong thời gian lũ lụt : -Cắt hết các nguồn điện để đảm bảo an toàn trong lũ lụt . -Di chuyển đến nơi cao và an toàn . -Không được lội xuống nước nếu nhìn thấy dây điện hoặc cột điện bị đỗ ,cũng như không chạm vào bất cứ ổ điện nào đề phòng điện giật . -Không đi lại ,bơi lội , đi xe đạp ,xe máy , chơi đùa hay làm việc ở những nơi ngập lụt . -Mặc áo phao nếu các em có . -Tránh xa các bờ sông hoặc suối ở các vùng ngập lụt vì chúng có thể không an toàn -Không được uống nước lụt . -Không được ăn thức ăn bị ôi thiu hoặcbịngâm lụt
*Sau lũ lụt : -Ngủ màn cả ngày tránh muỗi và côn trùng đốt -Không đến khu vực gần bờ sông ,hoặc nơi sạt lỡ và khu vực không có người ở . -Không được vào bất cứ căn nhà nào đã bị ngập nếu chưa được người lớn kiểm tra . -Không được chạm vào bất kỳ ổ điện bị ẩm nào hay bật điện lên cho tới khi mọi thứ khô hẳn .Cần kiểm tra an toàn điện trước khi sử dụng lại . -Không dùng thức ăn ,lương thực đã bị ngâm nước lụt . -Nhờ cán bộ Hội Chữ ThậpĐỏ hoặc cán bộ y tế kiểm tra và làm sạch giếng nước trước khi sử dụng lại. -Cùng bố mẹ sửa hố xí ,khu vực chăn nuôi gia súc , gia cầm -Kịp thời đi khám chữa bệnh nếu bị ốm. -Tham gia làm vệ sinh môi trường trong khu vực mình ở . -Trồng tre hoặc các loại cây thích hợp xung quanh nhà để bảo vệ và phòng chống lũ lụt .
TRÒ CHƠI ĐOÁN HÌNH
Lũ sông
-Nghe theo sự hướng
dẫn của thầy cô giáo
-Không lội nơi khu vực
có nước
-Không được tự ý về
nhà mà phải đợi bố mẹ
-Thiệt hại về người và
tài sản
-Mất đất canh tác
-Đau ốm bệnh tật
-Theo dõi dự báo thời tiết
-Chuẩn bị nước uống
,lương thực ,đèn pin
-Không uống nước lụt và
ăn thức ăn bị ngâm nước
-Dọn vệ sinh môi trường
Ở nơi các em
sống đã xảy ra
loại lũ nào?
Ba điều quan trọng
nhất mà các em cần
nói với bố mẹ làm
trong mỗi giai đoạn
trước ,trong và sau
lũ lụt ?
Thiệt hại chính
của loại lũ đó
là gì ?
Nếu có lũ lụt lớn
xảy ra trong khi các
em đang ở trường
thì các em cần phải
làm gì ?
Chào tạm biệt !
Người thực hiện : TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐÀI
TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐÀI
THỰC HÀNH THÍNH GIẢNG
BÀI : LŨ , LỤT
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ : :
Kiểm tra bài cũ :
Ở vùng các em sống đã có các loại hiểm họa nào ?
LŨ, LỤT
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ :
Em hiểu thế nào là lũ, lụt ?
LŨ, LỤT
Lũ là mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông, suối quá mức bình thường.Lụt xảy ra khi nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ, đập và đê vào các vùng trũng.
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ :
LŨ , LỤT
Nguyên nhân và tác hại ?
NGUYÊN NHÂN: *Những trận mưa lớn kéo dài có thể gây ra lũ ,lụt. *Các công trình xây dựng như đường bộ , đường xe lửa và hệ thống thuỷ lợi cũng có thể ngăn cản dòng chảy tự nhiên ,làm tăng ngập lụt . *Lũ lụt còn có thể xảy ra khi đê ,đập, hồ hoặc kè bị vỡ . *Các trận bão lớn có thể làm nước biển dâng lên , tiến sâu vào đất liền , gây ra ngập , lụt và nhiễm mặn.
TÁC HẠI : *Có thể làm cho người chết hoặc bị thương . *Có thể phá hoại nhà cửa , gây thiệt hại về tài sản như : gường tủ ,bàn ghế ,chăn màn giấy tờ ,tài liệu VV..của con người . *Ảnh hưởng tới đời sống của con người vì chúng có thể phá hoại mùa màng , làm chết gia súc , gia cầm , cuốn trôi các đầm nuôi tôm,cua,cá và có thể gây ra tình trạng thiếu lương thực,thực phẩm *Lũ lụt kéo dài có thể làm chậm trễ các mùa vụ mới . *Có thể xói lỡ đất hoặc bồi lấp cát ,đá vào đồng ruộng làm mất diện tích đất trồng trọt . *Có thể làm hư hại các công trình công cộng như bệnh viện ,trạm y tế , trường học ,đường bộ , đường xe lửa ,đường dây điện và điện thoại . *Còn có thể làm ngưng trệ các hoạt động của con người . *Có thể phá hỏng hệ thống cung cấp nước sạch và làm cho các nguồn nước bị nhiễm bẩn , phát sinh ốm đau hoặc dịch bệnh .Tuy nhiên ,đôi khi lũ lụt cũng có lợi cho con người .VD : Lũ lụt bồi đắp phù sa và làm tăng độ màu mỡ của đất đai .
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ : :
Có mấy loại lũ chính ?
LŨ, LỤT
.
.
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ :
LŨ, LỤT
Có ba loại lũ chính đó là
lũ quét , lũ sông và lũ biển .
*Lũ quét : -Thường xảy ra trên các sông nhỏ hoặc suối ở miền núi . -Thường là kết quả của những trận mưa rất lớn ở những vùng có độ dốc cao ,cây cối bị phá hủy và đất không còn khả năng giữ nước . -Diễn ra trong thời gian rất ngắn ,dòng nước chảy với tốc độ cực lớn ,có thể cuốn theo mọi thứ nơi dòng chảy đi qua -Xuất hiện rất nhanh sau khi bắt đầu mưa và khó dự đoán trước lũ quét xảy ra ở đâu. Có thể xảy ra khi vỡ hồ, đập .
*Lũ sông : -Xảy ra trên sông khi có mực nước cao hơn và tốc độ dòng nước nhanh hơn mức bình thường . -Thường do các trận mưa lớn ở đầu nguồn gây ra . -Có thể xuất hiện từ từ như ở đồng bằng sông Cửu Long hoặc nhanh như ở các sông thuộc Trung bộ .
.
.
*Lũ ven biển : -Xuất hiện khi sóng biển dâng cao đột ngột kết hợp với triều cường,phá vỡ đê hoặc tràn qua đê biển vào đất liền và làm nước sông không chảy thoát ra biển được gây ra ngập lụt đột ngột. - lũ ven biển thườngxảy ra khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão vào gần bờ biển .
Thứ chủ nhật ngày 11 tháng 9 năm 2011
Phòng ngừa thảm hoạ : :
Nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình
LŨ, LỤT
N1: Trước khi lũ, lụt xãy ra .
N2: Trong thời gian lũ, lụt .
N3: Sau lũ lụt .
*Trước khi lũ , lụt xãy ra : - Theo dõi thông tin vào lũ lụt trên vô tuyến ,đài hoặc loa phóng thanh công cộng. –Bảo vệ các đồ vật quý và giấy tờ quan trọng bằng cách cho chúng vào một chiếc túi không thấm nước và cất giữ nơi khô ráo an toàn . -Dự trữ lương thực và nước uống cho gia đình ít nhất là một tuần ở nơi khô ráo an toàn . -Nếu có thể ,sửa lại nhà cửa và làm cho nó chịu được lũ lụt tốt hơn .Bảo vệ nhà bằng cách nhồi đầy cát vào các bao tải và xếp chúng quanh nhà . - Nếu nhà có thuyền ,cần giữ gìn cẩn thận để có thể sử dụng được khi cần thiết . -Cần chuẩn bị tre và dây thừng làm gác lững trong nhà để ở tạm . - Xác định đia điểm và phương tiện để di dời khi cần . -Bảo vệ nguồn nước của gia đình bằng cách che đậy giếng ,bể chứa nước VV.. -Nếu một ai đó trong gia đình bị thương em phải biết có thể nhờ ai giúp đỡ .
*Trong thời gian lũ lụt : -Cắt hết các nguồn điện để đảm bảo an toàn trong lũ lụt . -Di chuyển đến nơi cao và an toàn . -Không được lội xuống nước nếu nhìn thấy dây điện hoặc cột điện bị đỗ ,cũng như không chạm vào bất cứ ổ điện nào đề phòng điện giật . -Không đi lại ,bơi lội , đi xe đạp ,xe máy , chơi đùa hay làm việc ở những nơi ngập lụt . -Mặc áo phao nếu các em có . -Tránh xa các bờ sông hoặc suối ở các vùng ngập lụt vì chúng có thể không an toàn -Không được uống nước lụt . -Không được ăn thức ăn bị ôi thiu hoặcbịngâm lụt
*Sau lũ lụt : -Ngủ màn cả ngày tránh muỗi và côn trùng đốt -Không đến khu vực gần bờ sông ,hoặc nơi sạt lỡ và khu vực không có người ở . -Không được vào bất cứ căn nhà nào đã bị ngập nếu chưa được người lớn kiểm tra . -Không được chạm vào bất kỳ ổ điện bị ẩm nào hay bật điện lên cho tới khi mọi thứ khô hẳn .Cần kiểm tra an toàn điện trước khi sử dụng lại . -Không dùng thức ăn ,lương thực đã bị ngâm nước lụt . -Nhờ cán bộ Hội Chữ ThậpĐỏ hoặc cán bộ y tế kiểm tra và làm sạch giếng nước trước khi sử dụng lại. -Cùng bố mẹ sửa hố xí ,khu vực chăn nuôi gia súc , gia cầm -Kịp thời đi khám chữa bệnh nếu bị ốm. -Tham gia làm vệ sinh môi trường trong khu vực mình ở . -Trồng tre hoặc các loại cây thích hợp xung quanh nhà để bảo vệ và phòng chống lũ lụt .
TRÒ CHƠI ĐOÁN HÌNH
Lũ sông
-Nghe theo sự hướng
dẫn của thầy cô giáo
-Không lội nơi khu vực
có nước
-Không được tự ý về
nhà mà phải đợi bố mẹ
-Thiệt hại về người và
tài sản
-Mất đất canh tác
-Đau ốm bệnh tật
-Theo dõi dự báo thời tiết
-Chuẩn bị nước uống
,lương thực ,đèn pin
-Không uống nước lụt và
ăn thức ăn bị ngâm nước
-Dọn vệ sinh môi trường
Ở nơi các em
sống đã xảy ra
loại lũ nào?
Ba điều quan trọng
nhất mà các em cần
nói với bố mẹ làm
trong mỗi giai đoạn
trước ,trong và sau
lũ lụt ?
Thiệt hại chính
của loại lũ đó
là gì ?
Nếu có lũ lụt lớn
xảy ra trong khi các
em đang ở trường
thì các em cần phải
làm gì ?
Chào tạm biệt !
Người thực hiện : TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phương Đài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)