LTVC LOP2
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bình |
Ngày 10/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: LTVC LOP2 thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU VÀ NGOẠI KHÓA
QUI TRÌNH TỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
Dự kiến các nội dung cơ bản của Giao lưu ; thứ tự và thời lượng cho từng công việc ; thời gian và địa điểm tổ chức ; các thành phần tham gia giao lưu: chính thức và khách mời.
Xây dựng chương trình, kế hoạch chi tiết cho giao lưu.
3. Trên cơ sở chương trình, kế hoạch chi tiết nêu ra tất cả những công việc cần làm từ khi chuẩn bị đến kết thúc giao lưu:
- Chuẩn bị hệ thống văn bản: công văn, giấy mời, danh sách, quyết định, giấy chứng nhận, giấy khen,...
- Chuẩn bị tài chính và các phần thưởng, quà tặng.
- Chuẩn bị địa điểm: trang trí, loa đài, ánh sáng, sắp xếp vị trí tập trung,...
Chuẩn bị các phương tiện, thiết bị, đồ dùng phục vụ cho giao lưu.
Chuẩn bị nội dung và kịch bản giao lưu.
4. Thành lập Ban tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân hoặc nhóm thành viên (nội dung công việc, thời hạn hoàn thành).
5. Dự kiến và hướng xử lí các tình huống nảy sinh.
6. Rút kinh nghiệm sau giao lưu.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ
Câu lạc bộ: Theo từ điển Tiếng Việt 1994 tr. 121 (NXB khoa học xã hội-Trung tâm từ điển học) có 2 nghĩa:
- Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt văn hóa, giải trí trong những lĩnh vực nhất định.
- Nhà dùng làm nơi tổ chức các hoạt động văn hóa giải trí như thế.
Hoạt động câu lạc bộ toán thường được tổ chức
Nội dung.
Báo cáo đề dẫn nêu mục đích, ý nghĩa, nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động của câu lạc bộ.
Hái hoa dân chủ (Hát, kể câu chuyện ngắn, trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề).
Xen kẽ các HĐ giải trí khác: đố vui, trò chơi, các chia sẻ khác.
* Thành phần tham gia: theo lớp hoặc nhóm những học sinh yêu toán, khách mời.
Hình thức tổ chức: trong lớp học, kê bàn ghế hình chữ U, tất cả quay mặt vào trong, cây hoa đặt ở giữa trong chữ U.
Thời gian: 1 buổi hoặc 1 ngày tùy theo nội dung chuẩn bị và số lượng người tham gia.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
Hoạt động ngoại khóa thường tập trung sâu vào một lĩnh vực nhất định, chẳng hạn:
- Kể chuyện về một danh nhân hay một tấm gương (sơ lược tiểu sử, sự quyết tâm và vượt khó, những thành tựu đạt được, bài học rút ra).
- Đi sâu vào một chuyên đề toán (Giải bài toán có văn; chuyên đề HSG; ...).
- Tổ chức số báo toán hàng tuần.
THỰC HÀNH
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6-7 học viên, phân công vị trí thảo luận, các nhóm tự bầu nhóm trưởng và thư kí.
- Thực hành xây dựng 1 hoạt động giao lưu theo yêu cầu của GV.
Đại diện 1 nhóm báo cáo chính thức, các nhóm khác bổ sung.
GV chốt lại những nội dung chính.
Thực hành các hoạt động giao lưu.
- Giao lưu HSG và ATGT: 4 tiết.
Giao lưu Kể chuyện và tiếng hát giáo viên, học sinh tiểu học: 4 tiết.
Giao lưu Tuổi thơ khám phá: 4 tiết.
Tổ chức một Câu lạc bộ toán: 4 tiết.
Tổ chức một buổi ngoại khóa về toán: 2 tiết.
CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU VÀ NGOẠI KHÓA
QUI TRÌNH TỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU
Dự kiến các nội dung cơ bản của Giao lưu ; thứ tự và thời lượng cho từng công việc ; thời gian và địa điểm tổ chức ; các thành phần tham gia giao lưu: chính thức và khách mời.
Xây dựng chương trình, kế hoạch chi tiết cho giao lưu.
3. Trên cơ sở chương trình, kế hoạch chi tiết nêu ra tất cả những công việc cần làm từ khi chuẩn bị đến kết thúc giao lưu:
- Chuẩn bị hệ thống văn bản: công văn, giấy mời, danh sách, quyết định, giấy chứng nhận, giấy khen,...
- Chuẩn bị tài chính và các phần thưởng, quà tặng.
- Chuẩn bị địa điểm: trang trí, loa đài, ánh sáng, sắp xếp vị trí tập trung,...
Chuẩn bị các phương tiện, thiết bị, đồ dùng phục vụ cho giao lưu.
Chuẩn bị nội dung và kịch bản giao lưu.
4. Thành lập Ban tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân hoặc nhóm thành viên (nội dung công việc, thời hạn hoàn thành).
5. Dự kiến và hướng xử lí các tình huống nảy sinh.
6. Rút kinh nghiệm sau giao lưu.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ
Câu lạc bộ: Theo từ điển Tiếng Việt 1994 tr. 121 (NXB khoa học xã hội-Trung tâm từ điển học) có 2 nghĩa:
- Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt văn hóa, giải trí trong những lĩnh vực nhất định.
- Nhà dùng làm nơi tổ chức các hoạt động văn hóa giải trí như thế.
Hoạt động câu lạc bộ toán thường được tổ chức
Nội dung.
Báo cáo đề dẫn nêu mục đích, ý nghĩa, nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động của câu lạc bộ.
Hái hoa dân chủ (Hát, kể câu chuyện ngắn, trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề).
Xen kẽ các HĐ giải trí khác: đố vui, trò chơi, các chia sẻ khác.
* Thành phần tham gia: theo lớp hoặc nhóm những học sinh yêu toán, khách mời.
Hình thức tổ chức: trong lớp học, kê bàn ghế hình chữ U, tất cả quay mặt vào trong, cây hoa đặt ở giữa trong chữ U.
Thời gian: 1 buổi hoặc 1 ngày tùy theo nội dung chuẩn bị và số lượng người tham gia.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
Hoạt động ngoại khóa thường tập trung sâu vào một lĩnh vực nhất định, chẳng hạn:
- Kể chuyện về một danh nhân hay một tấm gương (sơ lược tiểu sử, sự quyết tâm và vượt khó, những thành tựu đạt được, bài học rút ra).
- Đi sâu vào một chuyên đề toán (Giải bài toán có văn; chuyên đề HSG; ...).
- Tổ chức số báo toán hàng tuần.
THỰC HÀNH
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6-7 học viên, phân công vị trí thảo luận, các nhóm tự bầu nhóm trưởng và thư kí.
- Thực hành xây dựng 1 hoạt động giao lưu theo yêu cầu của GV.
Đại diện 1 nhóm báo cáo chính thức, các nhóm khác bổ sung.
GV chốt lại những nội dung chính.
Thực hành các hoạt động giao lưu.
- Giao lưu HSG và ATGT: 4 tiết.
Giao lưu Kể chuyện và tiếng hát giáo viên, học sinh tiểu học: 4 tiết.
Giao lưu Tuổi thơ khám phá: 4 tiết.
Tổ chức một Câu lạc bộ toán: 4 tiết.
Tổ chức một buổi ngoại khóa về toán: 2 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bình
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)