LQĐ Quảng Trị

Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Thuần | Ngày 14/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: LQĐ Quảng Trị thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG TRỊ Khóa ngày 17 tháng 6 năm 2011
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ

Câu
Đáp án
Điểm

Câu 1

Gọi:
F0 là lực nâng mà phao tác dụng lên đầu B của tấm ván
P1 là trọng lượng của tấm ván
F0A là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên phao
P0 là trọng lượng của phao
Tấm ván cân bằng:




Suy ra

Khi người đứng trên tấm ván, phao bị dìm sâu thêm một đoạn h so với ban đầu. Lực đẩy Ac-si-met tăng thêm có độ lớn:


Lực nâng mà phao tác dụng lên đầu B của tấm ván là

Tâm ván cân bằng ta có


Cách khác:
Khi người đứng trên tấm ván, phao bị dìm sâu thêm một đoạn h so với ban đầu, lực đẩy Ac-si-met tăng thêm, lực nâng đầu B do phao tác dụng lên tấm ván tăng thêm một lượng
f = d.S.h
Tác dụng nâng của phần lực đẩy Ac-si-met tăng thêm cân bằng với tác dụng do trọng lực của người gây ra trên tấm ván






















0,25



0,25




















0,25


0,25










Câu 2
Gọi C1, C2 lần lượt là nhiệt dung riêng của nước ở trong bình A và của rượu ở bình B, C3 là nhiệt dung riêng của chất làm quả cân
Khi nhúng quả cân vào bình B lần thứ nhất, ta có phương trình cân bằng nhiệt sau:
m3C3(74 – 24) = m2C2(24 – 20) m2C2 = 12,5 m3C3 (1)
Khi nhúng lại quả cân vào bình A, ta có:
m3C3(72 – 24) = mC1(74 – 72)mC1 = 24 m3C3 (2)
Khi nhúng quả cân trở lại bình B lần hai, tx là nhiệt độ sau khi có cân bằng nhiệt. Phương trình cân bằng nhiệt là:
m3C3(72 – tx) = m2C2(tx – 24) (3)
Thay (1) vào (3) ta có: tx  27,560C
Khi đổ rượu ở bình B và quả cân vào bình A, thì nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là T, ta có phương trình cân bằng nhiệt sau:
(mC1 + m3C3)(74 – T) = m2C2(T – 20) (4)
Thay (1), (2) vào (4) ta được T = 560C



0,5

0,5


0,25
0,25


0,25
0,25

Câu 3
Tính vận tốc trung bình:

Gọi vận tốc, khoảng thời gian chuyển động của ôtô như hình vẽ
Vận tốc trung bình của ôtô:

Trong đó thời gian chuyển động nữa đoạn đường đầu :

Thời gian chuyển động trên nữa đường cuối:

Suy ra:

Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau

Cả hai xe đồng thời xuất phát tại A nên chúng không thể gặp nhau trên trên nữa đoạn đường đầu.
Khi xe ôtô đến điểm C chính giữa đường đi thì mô tô đến M cách A
AM = v.t1 = 75.1= 75 km.
Khi xe ôtô đến điểm D (hết đoạn đường có vận tốc v2 = 60km/h) với

thì mô tô đã đi được đoạn đường

Do đó mô tô vượt ôtô vượt trên đoạn CD
Kể từ thời điểm xe ôtô đến điểm chính giữa C, khoảng thời gian để hai xe gặp nhau được tính

Vậy thời điểm hai xe gặp nhau là 8h20 phút
Vị trí N mà xe gặp nhau cách A:













0,25




0,25



0,25





0,25

















0,25



0,25



0,25

0,25


Câu 4
So sánh công suất tỏa nhiệt trên R:
Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R trong hai trường hợp K1 đóng, K2 mở và K1 mở, K2 đóng là:

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Thuần
Dung lượng: 164,50KB| Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)