Lop 6
Chia sẻ bởi Lê Văn Hiền |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: lop 6 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy 6A: 27/08/2018
Ngày dạy 6B: 22/08/2018
Ngày dạy 6C: 28/08/2018
Ngày dạy 6D: 28/08/2018
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
TUẦN 1- TIẾT 1
BÀI 1+ 2: ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
2. Kỹ năng
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài
- Có thái độ hứng thú với bộ môn
- Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
- Giáo dục ý thức hợp tác trong hoạt dộng thu thập thông tin
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh vẽ phóng to về một thước kẻ có GHĐ là 20cm và có ĐCNN 2mm
- Mỗi nhóm 1 thước dây, thước mét có ĐCNN đến 0.5cm, mỗi HS có 1 thước kẻ có ĐCNN 1mm. Chuẩn bị sẵn phiếu học tập C6
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Phần 1. Khởi động( Tạo tình huống học tập)
- GV: Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, yêu cầu HS mở SGK trang 5.
- Em hãy quan sát tranh vẽ trang 6 và đọc kĩ đối thoại của 2 chị em.
- Câu chuyện của 2 chị em nêu vấn đề gì? Hãy nêu phương án giải quyết?
- HS trình bày
Phần 2. hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
- Em hãy quan sát hình 1.1 SGK.
- HS trả lời câu C4.
- GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm -> Gọi HS xđ GHĐ và ĐCNN của 1 thước đo
- HS xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo.
- GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời câu C6.
- HS thảo luận và trả lời
* Lưu ý : Trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần .
- GV gọi HS đọc và trả lời câu C7
- HS đọc và trả lời câu C7.
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề.
? Để sử dụng thước đo một cách hợp lý trước khi đo độ dài ta cần phải làm gì? Vì sao
- GV treo bảng 1: Bảng Kết quả đo độ dài để hướng dẫn HS đo và ghi kết quả
- HS quan sát bảng 1.1 và nghe hướng dẫn
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- HS hoạt động nhóm và ghi kết quả vào bảng
- GV thu bài 1 vài nhóm cho HS nhận xét.
? Để đo chiều dài cái bàn học em chọn dụng cụ đo độ dài nào?
? Vì sao em lại chọn thước đó?
? Em đã tiến hành đo mấy lần?
? Giá trị TB được tính như thế nào?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thực hiện theo yêu cầu của sách giáo khoa.
- HS hoạt động cá nhân.
- GV vì sao em chọn thước đo đó? Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình được tính như thế nào?
- GV hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3
- HS tiến hành đo và ghi giá trị vào.
I. Ôn lại đơn vị đo độ dài
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
C4:Thợ mộc: dùng thước dây, HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét để đo
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
C5: kết quả tùy theo thước của học sinh.
C6: Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 dùng thước 2 có ĐCNN là 1mm và GHĐ là 20cm
- Đo chiều dài của cuốn sách vật lý dùng thước 3 có GHĐ 30cm và ĐCNH 1mm
- Đo chiều dài bàn học dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm
-Vì mỗi thước chỉ được chọn một lần, nếu đo nhiều lần kết quả không chính xác
- C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo cơ thể của khách hàng.
- Khi
Ngày dạy 6B: 22/08/2018
Ngày dạy 6C: 28/08/2018
Ngày dạy 6D: 28/08/2018
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
TUẦN 1- TIẾT 1
BÀI 1+ 2: ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
2. Kỹ năng
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài
- Có thái độ hứng thú với bộ môn
- Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
- Giáo dục ý thức hợp tác trong hoạt dộng thu thập thông tin
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh vẽ phóng to về một thước kẻ có GHĐ là 20cm và có ĐCNN 2mm
- Mỗi nhóm 1 thước dây, thước mét có ĐCNN đến 0.5cm, mỗi HS có 1 thước kẻ có ĐCNN 1mm. Chuẩn bị sẵn phiếu học tập C6
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Phần 1. Khởi động( Tạo tình huống học tập)
- GV: Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, yêu cầu HS mở SGK trang 5.
- Em hãy quan sát tranh vẽ trang 6 và đọc kĩ đối thoại của 2 chị em.
- Câu chuyện của 2 chị em nêu vấn đề gì? Hãy nêu phương án giải quyết?
- HS trình bày
Phần 2. hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
- Em hãy quan sát hình 1.1 SGK.
- HS trả lời câu C4.
- GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm -> Gọi HS xđ GHĐ và ĐCNN của 1 thước đo
- HS xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo.
- GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5.
- GV cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời câu C6.
- HS thảo luận và trả lời
* Lưu ý : Trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần .
- GV gọi HS đọc và trả lời câu C7
- HS đọc và trả lời câu C7.
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề.
? Để sử dụng thước đo một cách hợp lý trước khi đo độ dài ta cần phải làm gì? Vì sao
- GV treo bảng 1: Bảng Kết quả đo độ dài để hướng dẫn HS đo và ghi kết quả
- HS quan sát bảng 1.1 và nghe hướng dẫn
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- HS hoạt động nhóm và ghi kết quả vào bảng
- GV thu bài 1 vài nhóm cho HS nhận xét.
? Để đo chiều dài cái bàn học em chọn dụng cụ đo độ dài nào?
? Vì sao em lại chọn thước đó?
? Em đã tiến hành đo mấy lần?
? Giá trị TB được tính như thế nào?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thực hiện theo yêu cầu của sách giáo khoa.
- HS hoạt động cá nhân.
- GV vì sao em chọn thước đo đó? Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình được tính như thế nào?
- GV hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3
- HS tiến hành đo và ghi giá trị vào.
I. Ôn lại đơn vị đo độ dài
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
C4:Thợ mộc: dùng thước dây, HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét để đo
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
C5: kết quả tùy theo thước của học sinh.
C6: Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 dùng thước 2 có ĐCNN là 1mm và GHĐ là 20cm
- Đo chiều dài của cuốn sách vật lý dùng thước 3 có GHĐ 30cm và ĐCNH 1mm
- Đo chiều dài bàn học dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm
-Vì mỗi thước chỉ được chọn một lần, nếu đo nhiều lần kết quả không chính xác
- C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo cơ thể của khách hàng.
- Khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)