Lop 2
Chia sẻ bởi Đào Thị Yến |
Ngày 10/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: lop 2 thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2
CHƯƠNG TRÌNH XÓA MÙ CHỮ
1. Tài liệu môn TN và XH lớp 2 gồm có 30 bài học thuộc 3 chủ đề: Con người và Sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Trong 30 bài học có 26 bài học cung cấp kiến thức mới, 3 bài ôn tập cho 3 chủ đề và một bài ôn tập cuối năm.
Trong đó số bài học được phân theo các chủ đề như sau:
Chủ đề Con người và Sức khỏe: từ bài 1 đến bài 10:
Bài 1. Cơ thể người và giữ vệ sinh thân thể
Bài 2. Giữ vệ sinh răng miệng
Bài 3. Các giác quan
Bài 4. Bảo vệ các giác quan
Bài 5. Phòng bệnh mắt hột
Bài 6-7. Cơ quan vận động, phòng tránh cong vẹo cột sống
Bài 8. Cơ quan tiêu hóa
Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khỏe
Chủ đề Xã hội: từ bài 11 đến bài 18:
Bài 11. Gia đình
Bài 12. Bảo quản và sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
Bài 13. Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
Bài 14. An toàn khi ở nhà
Bài 15-16. Cuộc sống xung quanh
Bài 17. An toàn giao thông
Bài 18. Ôn tập: Xã hội.
Chủ đề Tự nhiên: từ bài 19 đến bài 30
Bài 19. Thực vật sống trên cạn
Bài 20. Thực vật sống dưới nước
Bài 21. Động vật sống trên cạn
Bài 22. Động vật sống dưới nước
Bài 23-24. Bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm
Bài 25-26. Xác định phương hướng bằng Mặt Trời
Bài 27. Mặt Trăng và các vì sao
Bài 28. Thời tiết
Bài 29. Ôn tập: Tự nhiên
Bài 30. Ôn tập cả năm
* Môn TN và XH lớp 3 gồm có 30 bài học thuộc 3 chủ đề: Con người và Sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Trong 30 bài học có 26 bài học cung cấp kiến thức mới, 3 bài ôn tập cho 3 chủ đề và một bài ôn tập cuối năm.
Trong đó số bài học được phân theo các chủ đề như sau:
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
CHƯƠNG TRÌNH XÓA MÙ CHỮ
Chủ đề Con người và Sức khỏe: từ bài 1 đến bài 10:
Bài 1. Cơ quan hô hấp
Bài 2. Phòng bệnh đường hô hấp. Bệnh lao phổi
Bài 3. Cơ quan tuần hoàn
Bài 4. Phòng bệnh tim mạch
Bài 5. Cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 6. Phòng bệnh đường tiết niệu
Bài 7. Cơ quan thần kinh
Bài 8. Hoạt động thần kinh
Bài 9. Vệ sinh thần kinh
Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khỏe
Chủ đề Xã hội: từ bài 11 đến bài 18:
Bài 11-12. Các tổ chức chính quyền
Bài 13. Các tổ chức đoàn thể ở địa phương
Bài 14. Cuộc sống xung quanh
Bài 15. Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Bài 16. Vệ sinh môi trường
Bài 17. An toàn giao thông
Bài 18. Ôn tập: Xã hội.
Chủ đề Tự nhiên: từ bài 19 đến bài 30
Bài 19-20. Đặc điểm bên ngoài của thực vật
Bài 21-22. Đặc điểm bên ngoài của động vật
Bài 23. Mặt Trời 24. Trái Đất và Mặt Trăng trong hệ Mặt Trời
Bài 25. Trái Đất. Quả địa cầu
Bài 26. Sự chuyển động của Trái Đất
Bài 27. Ngày đêm và các mùa trên Trái Đất
Bài 28. Bề mặt lục địa
Bài 29. Ôn tập: Tự nhiên
Bài 30. Ôn tập cả năm
GIÁO ÁN MẪU MÔN TNXH
BÀI 19 : THỰC VẬT SỐNG TRÊN CẠN .
I/Mục tiêu : Sau bài học, học viên biết :
-Nói tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn .
-Quan sát và phân biệt được một số thực vật sống trên cạn và ích lợi của chúng.
-Giáo dục HS biết chăm sóc các loài cây sống trên cạn .
II/Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ trong SGK trang 44.
Phiếu học tập (SGK/45)
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : (5`)
- 1 học viên lên bảng kể về gia đình mình cho các bạn biết.
- 1 học viên nêu địa chỉ nơi bạn đang sống?
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :(27`)
Giáo viên
* Hoạt động 1: Cặp đôi
-Mục tiêuu: Học viên nói tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn
- Cách tiến hành: Cho học viên thảo luận cặp đôi theo câu hỏi sau:
+ Tên cây?
+ Đó là cây cho bóng mát hay cây hoa ?
+Thân cây và cành lá có gì đặc biệt ?
+ Cây đó có hoa hay không ?
+ Có thể nhìn thấy phần rễ cây không ? Tại sao ?
- Mời đại diện một vài cặp trình bày.
- GV nhận xét-kết luận:
Học viên
2 học viên ngồi cạnh nhau thảo luận trả lời câu hỏi:
VD:- Cây điều
- Thân màu nâu, có nhiều cành, lá to, sau ra quả.rễ mọc sâu dưới lòng đất có vai trò hút nước nuôi cây.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Học viên nhận biết được một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
-Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV dán tranh/44 và gọi HV nêu tên gọi của các cây trong hình.
- Gv nhận xét.
+ Bước 2: Chia nhóm cho HV thảo luận nhóm điền phiếu học tập (SGK/45)
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét-kết luận: Có rất nhiều các loại cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau tuỳ thuộc vào lợi ích của chúng, các loại cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, cho bóng mát.
Một vài học viên trả lời: cây cà phê, cây lạc, cây thanh long, cây phi lao, cây bưởi, cây ngô.
Các nhóm thảo luận điền phiếu
Đại diện nhóm trình bày.
HVnghe
* Hoạt động 3: Trò chơi
-Mục tiêu: Giúp HV củng cố lại nội dung bài học.
- Cách tiến hành: Cho 3 nhóm lên bảng thi viết nhanh tên các loại cây sống trên cạn
+Nhóm 1: Loại cây ăn quả
+ Nhóm 2: Loại cây lương thực, thực phẩm
+ Nhóm 3: Loại cây cho bóng mát.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm chơi trò chơi.
-N1: cây chuối, xoài, cam, nhãn, ổi, mít.
- N2: cây ngô, lạc, lúa, rau, cà phê.
- Xà cừ, bàng, phượng.
3/Củng cố - dặn dò:(3`)
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học viên về học lại bài và chuẩn bị bài sau.
CHƯƠNG TRÌNH XÓA MÙ CHỮ
1. Tài liệu môn TN và XH lớp 2 gồm có 30 bài học thuộc 3 chủ đề: Con người và Sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Trong 30 bài học có 26 bài học cung cấp kiến thức mới, 3 bài ôn tập cho 3 chủ đề và một bài ôn tập cuối năm.
Trong đó số bài học được phân theo các chủ đề như sau:
Chủ đề Con người và Sức khỏe: từ bài 1 đến bài 10:
Bài 1. Cơ thể người và giữ vệ sinh thân thể
Bài 2. Giữ vệ sinh răng miệng
Bài 3. Các giác quan
Bài 4. Bảo vệ các giác quan
Bài 5. Phòng bệnh mắt hột
Bài 6-7. Cơ quan vận động, phòng tránh cong vẹo cột sống
Bài 8. Cơ quan tiêu hóa
Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khỏe
Chủ đề Xã hội: từ bài 11 đến bài 18:
Bài 11. Gia đình
Bài 12. Bảo quản và sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
Bài 13. Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
Bài 14. An toàn khi ở nhà
Bài 15-16. Cuộc sống xung quanh
Bài 17. An toàn giao thông
Bài 18. Ôn tập: Xã hội.
Chủ đề Tự nhiên: từ bài 19 đến bài 30
Bài 19. Thực vật sống trên cạn
Bài 20. Thực vật sống dưới nước
Bài 21. Động vật sống trên cạn
Bài 22. Động vật sống dưới nước
Bài 23-24. Bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm
Bài 25-26. Xác định phương hướng bằng Mặt Trời
Bài 27. Mặt Trăng và các vì sao
Bài 28. Thời tiết
Bài 29. Ôn tập: Tự nhiên
Bài 30. Ôn tập cả năm
* Môn TN và XH lớp 3 gồm có 30 bài học thuộc 3 chủ đề: Con người và Sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Trong 30 bài học có 26 bài học cung cấp kiến thức mới, 3 bài ôn tập cho 3 chủ đề và một bài ôn tập cuối năm.
Trong đó số bài học được phân theo các chủ đề như sau:
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
CHƯƠNG TRÌNH XÓA MÙ CHỮ
Chủ đề Con người và Sức khỏe: từ bài 1 đến bài 10:
Bài 1. Cơ quan hô hấp
Bài 2. Phòng bệnh đường hô hấp. Bệnh lao phổi
Bài 3. Cơ quan tuần hoàn
Bài 4. Phòng bệnh tim mạch
Bài 5. Cơ quan bài tiết nước tiểu
Bài 6. Phòng bệnh đường tiết niệu
Bài 7. Cơ quan thần kinh
Bài 8. Hoạt động thần kinh
Bài 9. Vệ sinh thần kinh
Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khỏe
Chủ đề Xã hội: từ bài 11 đến bài 18:
Bài 11-12. Các tổ chức chính quyền
Bài 13. Các tổ chức đoàn thể ở địa phương
Bài 14. Cuộc sống xung quanh
Bài 15. Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Bài 16. Vệ sinh môi trường
Bài 17. An toàn giao thông
Bài 18. Ôn tập: Xã hội.
Chủ đề Tự nhiên: từ bài 19 đến bài 30
Bài 19-20. Đặc điểm bên ngoài của thực vật
Bài 21-22. Đặc điểm bên ngoài của động vật
Bài 23. Mặt Trời 24. Trái Đất và Mặt Trăng trong hệ Mặt Trời
Bài 25. Trái Đất. Quả địa cầu
Bài 26. Sự chuyển động của Trái Đất
Bài 27. Ngày đêm và các mùa trên Trái Đất
Bài 28. Bề mặt lục địa
Bài 29. Ôn tập: Tự nhiên
Bài 30. Ôn tập cả năm
GIÁO ÁN MẪU MÔN TNXH
BÀI 19 : THỰC VẬT SỐNG TRÊN CẠN .
I/Mục tiêu : Sau bài học, học viên biết :
-Nói tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn .
-Quan sát và phân biệt được một số thực vật sống trên cạn và ích lợi của chúng.
-Giáo dục HS biết chăm sóc các loài cây sống trên cạn .
II/Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ trong SGK trang 44.
Phiếu học tập (SGK/45)
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : (5`)
- 1 học viên lên bảng kể về gia đình mình cho các bạn biết.
- 1 học viên nêu địa chỉ nơi bạn đang sống?
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :(27`)
Giáo viên
* Hoạt động 1: Cặp đôi
-Mục tiêuu: Học viên nói tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn
- Cách tiến hành: Cho học viên thảo luận cặp đôi theo câu hỏi sau:
+ Tên cây?
+ Đó là cây cho bóng mát hay cây hoa ?
+Thân cây và cành lá có gì đặc biệt ?
+ Cây đó có hoa hay không ?
+ Có thể nhìn thấy phần rễ cây không ? Tại sao ?
- Mời đại diện một vài cặp trình bày.
- GV nhận xét-kết luận:
Học viên
2 học viên ngồi cạnh nhau thảo luận trả lời câu hỏi:
VD:- Cây điều
- Thân màu nâu, có nhiều cành, lá to, sau ra quả.rễ mọc sâu dưới lòng đất có vai trò hút nước nuôi cây.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Học viên nhận biết được một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
-Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV dán tranh/44 và gọi HV nêu tên gọi của các cây trong hình.
- Gv nhận xét.
+ Bước 2: Chia nhóm cho HV thảo luận nhóm điền phiếu học tập (SGK/45)
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét-kết luận: Có rất nhiều các loại cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau tuỳ thuộc vào lợi ích của chúng, các loại cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, cho bóng mát.
Một vài học viên trả lời: cây cà phê, cây lạc, cây thanh long, cây phi lao, cây bưởi, cây ngô.
Các nhóm thảo luận điền phiếu
Đại diện nhóm trình bày.
HVnghe
* Hoạt động 3: Trò chơi
-Mục tiêu: Giúp HV củng cố lại nội dung bài học.
- Cách tiến hành: Cho 3 nhóm lên bảng thi viết nhanh tên các loại cây sống trên cạn
+Nhóm 1: Loại cây ăn quả
+ Nhóm 2: Loại cây lương thực, thực phẩm
+ Nhóm 3: Loại cây cho bóng mát.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm chơi trò chơi.
-N1: cây chuối, xoài, cam, nhãn, ổi, mít.
- N2: cây ngô, lạc, lúa, rau, cà phê.
- Xà cừ, bàng, phượng.
3/Củng cố - dặn dò:(3`)
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học viên về học lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Yến
Dung lượng: 209,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)