Linh01634
Chia sẻ bởi Dan Vu Linh |
Ngày 27/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: linh01634 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG VẬT LÝ CỦA NHÓM 2
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc. Dưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
i/ Từ trường :
C2: Có hiện tượng g xảy ra với kim nam châm?
C3: ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng
Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
1. Thí nghiệm
A
B
C3: ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.
Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
A
B
II/ Từ trường :
1. Thí nghiệm
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả nang tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
I/ Từ trường :
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm có gỡ đặc biệt?
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
? Kết luận: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thi nơi đó có từ trường.
3. Cách nhận biết từ trường
II/ Từ trường :
a. Để phát hiện từ trường thông thường dùng kim nam châm ( nam châm thử) để phát hiện lực từ nhờ đó phát hiện ra từ trường
I/ Từ trường :
C4: Nếu có một kim nam châm thi em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
Ii/ Vận dụng :
C4:dặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
C5:dó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
C6:Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ?
C6: Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện.
Cho biết ý nghĩa các con số ghi trên ống dây của nam châm điện.
NỘI DUNG
II. NAM CHM DI?N.
II. NAM CHÂM ĐIỆN.
1. Cấu tạo:
Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây.
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào?
II. NAM CHM DI?N.
NỘI DUNG
II. NAM CHÂM ĐIỆN.
1. Cấu tạo:
Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây.
2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện:
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây:
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
I = 1A
n = 250
I = 1A
n = 500
I = 1A
n = 300
I = 1A
n = 500
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 750
a)
b)
c)
d)
b)
d)
e)
III. Vận dụng
C4:Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.
Mặt khác, kéo được làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, kéo vẫn giữ được từ tính lâu dài.
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
-
K
Chỉ cần ngắt khoá K
III. Vận dụng
C6: Trả lời câu hỏi phần mở bài:
Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
III. Vận dụng
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ?
A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.
B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính.
C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
O
Bài tập củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép ?
A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.
C. Khi đã nhiễm từ, thép duy trì từ tính kém hơn sắt.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
O
3. Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?
A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
O
Bài tập củng cố
BT22.1: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỡ
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
BT 22.3: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh trái đất.
BT 22.4: Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không có dụng cụ đo điện, Có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không?
Lấy kim nam châm để gần dây dẫn:
- Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ dây dẫn có dòng điện.
- Nếu kim nam châm không lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ trong dây dẫn không có dòng điện.
Bài tập:
Có một số Pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào để kiểm tra được Pin còn điện hay không khi chỉ có một kim nam châm?
Trả lời: Mắc 2 đầu dây dẫn vào hai cực của Pin .cưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì Pin còn điện.
Ghi nhớ
1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị …………
2. Sau khi đã bị nhiễm từ, ………..không giữ được từ tính lâu dài.
3. Có thể làm ……………..của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
nhiễm từ
sắt non
tăng lực từ
4. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý:
Bài tập củng cố
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc. Dưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
i/ Từ trường :
C2: Có hiện tượng g xảy ra với kim nam châm?
C3: ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng
Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
1. Thí nghiệm
A
B
C3: ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.
Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định
A
B
II/ Từ trường :
1. Thí nghiệm
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả nang tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định.
I/ Từ trường :
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm có gỡ đặc biệt?
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
? Kết luận: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thi nơi đó có từ trường.
3. Cách nhận biết từ trường
II/ Từ trường :
a. Để phát hiện từ trường thông thường dùng kim nam châm ( nam châm thử) để phát hiện lực từ nhờ đó phát hiện ra từ trường
I/ Từ trường :
C4: Nếu có một kim nam châm thi em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?
Ii/ Vận dụng :
C4:dặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường?
C5:dó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
C6:Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam - Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm ?
C6: Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường.
C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện.
Cho biết ý nghĩa các con số ghi trên ống dây của nam châm điện.
NỘI DUNG
II. NAM CHM DI?N.
II. NAM CHÂM ĐIỆN.
1. Cấu tạo:
Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây.
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào?
II. NAM CHM DI?N.
NỘI DUNG
II. NAM CHÂM ĐIỆN.
1. Cấu tạo:
Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây.
2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện:
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây:
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
I = 1A
n = 250
I = 1A
n = 500
I = 1A
n = 300
I = 1A
n = 500
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 750
a)
b)
c)
d)
b)
d)
e)
III. Vận dụng
C4:Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.
Mặt khác, kéo được làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, kéo vẫn giữ được từ tính lâu dài.
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
-
K
Chỉ cần ngắt khoá K
III. Vận dụng
C6: Trả lời câu hỏi phần mở bài:
Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
III. Vận dụng
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ?
A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.
B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính.
C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
O
Bài tập củng cố
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép ?
A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.
C. Khi đã nhiễm từ, thép duy trì từ tính kém hơn sắt.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
O
3. Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?
A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
O
Bài tập củng cố
BT22.1: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỡ
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
BT 22.3: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh trái đất.
BT 22.4: Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không có dụng cụ đo điện, Có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không?
Lấy kim nam châm để gần dây dẫn:
- Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ dây dẫn có dòng điện.
- Nếu kim nam châm không lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ trong dây dẫn không có dòng điện.
Bài tập:
Có một số Pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào để kiểm tra được Pin còn điện hay không khi chỉ có một kim nam châm?
Trả lời: Mắc 2 đầu dây dẫn vào hai cực của Pin .cưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì Pin còn điện.
Ghi nhớ
1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị …………
2. Sau khi đã bị nhiễm từ, ………..không giữ được từ tính lâu dài.
3. Có thể làm ……………..của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
nhiễm từ
sắt non
tăng lực từ
4. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý:
Bài tập củng cố
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dan Vu Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)