Lịch sử8
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngà |
Ngày 16/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử8 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án: LịCH Sử 8
1. Đầy đủ các tiết
2. Đã đổi mới theo chuẩn KTKN, giảm tải
Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Lịch sử thế giới cận đại
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 )
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX )
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG ĐẦU TIÊN
Tiết:
I. Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.
Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2) Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa.
3) Về tư tưởng
Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
II. Thiết bị dạy học
Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học.
III. Tiến trình trên lớp
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8.
Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan năm 1566, Tiếp theo là cách mạng tư sản Anh. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến, tính chất của 2 cuộc cách mạng này chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
-GV hỏi: Vào đầu thế kỉ XV, kinh tế Tây Âu có biến đổi gì?
( Những biểu hiện mới về kinh tế xã hội Tây Âu.
-Hệ quả của những biến đổi xã hội đó?
-Gọi HS chỉ trên bản đồ của vùng đất Nê-đec-lan. Hỏi: Trước cách mạng vùng đất Nê-đec-lan như thế nào?
-GV trình bày diễn biến:
+ 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
-Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
-Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí nước Anh. Hỏi: Sự phát triển của CNTB ở Anh được biểu hiện như thế nào?
-Kinh tế TBCN phát triển đem đến hệ quả gì?
-Em hiểu thế nào thuật ngữ: “quý tộc mới”.
-Những mâu thuẫn chính trong lòng xã hội Anh?
-Cho HS đọc Sgk, tóm tắt diễn biến giai đọan 1 đến giai đọan 2 ( dựa vào H2-Sgk ) GV mô tả việc xử tử Saclơ I
-Hỏi: Việc Saclơ I bị xử tử có ý nghĩa như thế nào?
-Vì sao Saclơ I bị xử tử, cách mạng Anh vẫn chưa chấm dứt?
-GV giảng: Quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính lập ra chế độ quân chủ lập hiến.
-Thế nào là chế độ quân chủ lập hiến?
-HS thảo luận câu hỏi: “Cuộc cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? Vì sao cách mạng Anh không triệt để?”
+ Nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu.
+ Xuất hiện các công trường thủ công, trọng tâm là buôn bán và ngân hàng.
+ Xã hội hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.
+ Nảy sinh mâu thuẫn giai cấp dẫn đến các cuộc đấu tranh. Bởi vì giai cấp tư sản có tiềm lực về kinh tế nhưng không có quyền lực về chính trị nên bị chế độ phong kiến kìm hãm, mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
+ Có nền kinh tế TBCN phát triển nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị.
1. Đầy đủ các tiết
2. Đã đổi mới theo chuẩn KTKN, giảm tải
Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Lịch sử thế giới cận đại
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 )
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX )
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG ĐẦU TIÊN
Tiết:
I. Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.
Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2) Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa.
3) Về tư tưởng
Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
II. Thiết bị dạy học
Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học.
III. Tiến trình trên lớp
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8.
Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan năm 1566, Tiếp theo là cách mạng tư sản Anh. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến, tính chất của 2 cuộc cách mạng này chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
-GV hỏi: Vào đầu thế kỉ XV, kinh tế Tây Âu có biến đổi gì?
( Những biểu hiện mới về kinh tế xã hội Tây Âu.
-Hệ quả của những biến đổi xã hội đó?
-Gọi HS chỉ trên bản đồ của vùng đất Nê-đec-lan. Hỏi: Trước cách mạng vùng đất Nê-đec-lan như thế nào?
-GV trình bày diễn biến:
+ 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
-Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
-Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí nước Anh. Hỏi: Sự phát triển của CNTB ở Anh được biểu hiện như thế nào?
-Kinh tế TBCN phát triển đem đến hệ quả gì?
-Em hiểu thế nào thuật ngữ: “quý tộc mới”.
-Những mâu thuẫn chính trong lòng xã hội Anh?
-Cho HS đọc Sgk, tóm tắt diễn biến giai đọan 1 đến giai đọan 2 ( dựa vào H2-Sgk ) GV mô tả việc xử tử Saclơ I
-Hỏi: Việc Saclơ I bị xử tử có ý nghĩa như thế nào?
-Vì sao Saclơ I bị xử tử, cách mạng Anh vẫn chưa chấm dứt?
-GV giảng: Quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính lập ra chế độ quân chủ lập hiến.
-Thế nào là chế độ quân chủ lập hiến?
-HS thảo luận câu hỏi: “Cuộc cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? Vì sao cách mạng Anh không triệt để?”
+ Nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu.
+ Xuất hiện các công trường thủ công, trọng tâm là buôn bán và ngân hàng.
+ Xã hội hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.
+ Nảy sinh mâu thuẫn giai cấp dẫn đến các cuộc đấu tranh. Bởi vì giai cấp tư sản có tiềm lực về kinh tế nhưng không có quyền lực về chính trị nên bị chế độ phong kiến kìm hãm, mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
+ Có nền kinh tế TBCN phát triển nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngà
Dung lượng: 408,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)