Lịch sử việt nam
Chia sẻ bởi Yeol Park |
Ngày 16/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử việt nam thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 (5 tiết)
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 (2tiết) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC -Hiểu rơ; những thay đổi của t́nh h́nh thế giới sau CTTG1, chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp và sự chuyển biến về KT,XH,VH,GD Việt Nam; PTDTDC ở Việt Nam từ 1919/25 có bước phát triển mới -Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử -Bồi dưỡng ḷng yêu nước, ư thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược và thống trị của các nước đế quốc. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC -Lược đồ về các khu công nghiệp, chân dung một số nhà cách mạng tiêu biểu. C/ TIẾN TR̀NH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Tg
Hoạt động của Thầy và Tṛ
Nội dung
16
? T́nh h́nh thế giới sau CTTG1 -Trật tự V-O h́nh thành; Các nước TB châu Âu chịu hậu quả nặng nhất là Pháp. -CM10/1917 thành công, Nước Nga Xô viết ra đời; QTCS thành lập. =>Tác động đến mạnh Việt Nam. ? Pháp thực hiện CT khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông Dương (Việt Nam) nhằm mục đích ǵ và tiến hành như thế nào. *MĐ: Khắc phục những khó khăn về kinh tế *Tiến hành: -Thời gian: từ 1919 đến trước khủng hoảng 1929/33 do tên Toàn quyền Anbe Xaro vạch ra. -Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn : 6 năm (1924/29) vốn đầu tư vào Đông Dương (VN) lên 4 tỷ Frang, tập trung vào NN&CN + Nông nghiệp : cao su_D. tích_C. ti +Công nghiệp : Mỏ_than; mở thêm: dệt, muối, xay xát +Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Đông Dương, đẩy mạnh giao lưu buôn bán nội địa. +GTVT phát triển, các đô thị được mở rộng. +Ngân hàng Đông Dương chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đ D. +Tăng cường bóc lột bằng thuế. =>Như vậy, Các ngành kinh tế có sự chuyển biến mới song rất hạn chế, kinh tế VN vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
I - Những chuyển biến mới về KT,CT,VH,XH ở Việt Nam sau CTTG1. 1 - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp. - Những tác động của thế giới đến VN: + Trật tự V-O h́nh thành; Các nước TB châu Âu chịu hậu quả nặng nhất là Pháp. + CM10/1917 thành công, Nước Nga Xô viết ra đời; QTCS thành lập. - Chương tŕnh khai thác: toàn diện, với qui mô, tốc độ lớn - Thời gian: từ 1919 - 1929 - Kinh tế: tập trung chủ yếu vào nông nghiệp (cao su), công nghiệp (khai mỏ - than) . => Các ngành kinh tế có sự chuyển biến mới song rất hạn chế, kinh tế VN vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
-Gv: về bản chất chính sách CT, VH, GD không thay đổi. -Pháp tăng cường bộ máy cai trị: +Bộ máy quân sự, cảnh sát, nhà tù, +Lập Viện Dân Biểu ở Trung - Bắc ḱ =>đối phó với những biến động mới. -VH GD có những thay đổi =>Các trào lưu tư tưởng, KHKT, VH phương Tây có điều kiện tràn vào VN. Các yếu tố Vh truyền thống, Vh mới tiến bộ, Vh nô dịch tồn tại đan xen, đấu tranh với nhau (tính 2 mặt của sự tác động)
2 - Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của TD Pháp - Chính trị: duy tŕ và tăng cường C. sách cai trị; thực hiện 1 số cải cách hành chính. - VH-GD: hệ thống GD Pháp - Việt được mở rộng ở các cấp =>Nhằm mỵ dân, phục vụ cho cuộc khai thác.
? Hăy phân tích sự chuyển biến của các giai cấp trong Xh VN sau chiến tranh -hs dựa vào sgk trả lời -Gv chốt lại : từ lợi ích kinh tế, chính trị và xuất phát từ mâu thuẫn bản chất (dân tộc VN>< TD Pháp) =>Thái độ chính trị của các giai cấp tầng lớp khác nhau.
3 - Những chuyển biến mới về KT và GC_XH Việt Nam -Từ sự chuyển biến trong kinh tế =>Sự
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 (2tiết) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC -Hiểu rơ; những thay đổi của t́nh h́nh thế giới sau CTTG1, chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp và sự chuyển biến về KT,XH,VH,GD Việt Nam; PTDTDC ở Việt Nam từ 1919/25 có bước phát triển mới -Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử -Bồi dưỡng ḷng yêu nước, ư thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược và thống trị của các nước đế quốc. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC -Lược đồ về các khu công nghiệp, chân dung một số nhà cách mạng tiêu biểu. C/ TIẾN TR̀NH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Tg
Hoạt động của Thầy và Tṛ
Nội dung
16
? T́nh h́nh thế giới sau CTTG1 -Trật tự V-O h́nh thành; Các nước TB châu Âu chịu hậu quả nặng nhất là Pháp. -CM10/1917 thành công, Nước Nga Xô viết ra đời; QTCS thành lập. =>Tác động đến mạnh Việt Nam. ? Pháp thực hiện CT khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông Dương (Việt Nam) nhằm mục đích ǵ và tiến hành như thế nào. *MĐ: Khắc phục những khó khăn về kinh tế *Tiến hành: -Thời gian: từ 1919 đến trước khủng hoảng 1929/33 do tên Toàn quyền Anbe Xaro vạch ra. -Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn : 6 năm (1924/29) vốn đầu tư vào Đông Dương (VN) lên 4 tỷ Frang, tập trung vào NN&CN + Nông nghiệp : cao su_D. tích_C. ti +Công nghiệp : Mỏ_than; mở thêm: dệt, muối, xay xát +Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Đông Dương, đẩy mạnh giao lưu buôn bán nội địa. +GTVT phát triển, các đô thị được mở rộng. +Ngân hàng Đông Dương chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đ D. +Tăng cường bóc lột bằng thuế. =>Như vậy, Các ngành kinh tế có sự chuyển biến mới song rất hạn chế, kinh tế VN vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
I - Những chuyển biến mới về KT,CT,VH,XH ở Việt Nam sau CTTG1. 1 - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp. - Những tác động của thế giới đến VN: + Trật tự V-O h́nh thành; Các nước TB châu Âu chịu hậu quả nặng nhất là Pháp. + CM10/1917 thành công, Nước Nga Xô viết ra đời; QTCS thành lập. - Chương tŕnh khai thác: toàn diện, với qui mô, tốc độ lớn - Thời gian: từ 1919 - 1929 - Kinh tế: tập trung chủ yếu vào nông nghiệp (cao su), công nghiệp (khai mỏ - than) . => Các ngành kinh tế có sự chuyển biến mới song rất hạn chế, kinh tế VN vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
-Gv: về bản chất chính sách CT, VH, GD không thay đổi. -Pháp tăng cường bộ máy cai trị: +Bộ máy quân sự, cảnh sát, nhà tù, +Lập Viện Dân Biểu ở Trung - Bắc ḱ =>đối phó với những biến động mới. -VH GD có những thay đổi =>Các trào lưu tư tưởng, KHKT, VH phương Tây có điều kiện tràn vào VN. Các yếu tố Vh truyền thống, Vh mới tiến bộ, Vh nô dịch tồn tại đan xen, đấu tranh với nhau (tính 2 mặt của sự tác động)
2 - Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của TD Pháp - Chính trị: duy tŕ và tăng cường C. sách cai trị; thực hiện 1 số cải cách hành chính. - VH-GD: hệ thống GD Pháp - Việt được mở rộng ở các cấp =>Nhằm mỵ dân, phục vụ cho cuộc khai thác.
? Hăy phân tích sự chuyển biến của các giai cấp trong Xh VN sau chiến tranh -hs dựa vào sgk trả lời -Gv chốt lại : từ lợi ích kinh tế, chính trị và xuất phát từ mâu thuẫn bản chất (dân tộc VN>< TD Pháp) =>Thái độ chính trị của các giai cấp tầng lớp khác nhau.
3 - Những chuyển biến mới về KT và GC_XH Việt Nam -Từ sự chuyển biến trong kinh tế =>Sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Yeol Park
Dung lượng: 130,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)