Lịch sử và thành tựu các nhà Bác học hóa học

Chia sẻ bởi Dương Ngọc Hiền | Ngày 30/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử và thành tựu các nhà Bác học hóa học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CÁC NHÀ BÁC HỌC
HÓA HỌC
HVTH: Trần Thị Phương Thảo
TIỂU SỬ
QUAN ĐIỂM KHOA HỌC
THÀNH TỰU
GIAI THOẠI

ROBERT BOYLE (Anh)
HENRY CAAVENDISH (Anh)
JACOB BERZELIUS (Thụy Điển)


ROBERT BOYLE (Anh)
(1627 – 1691)
TIỂU SỬ
Sinh ngày 25/1/1627 ở thị trấn Lismore thuộc miền Nam Ireland của nước Anh
Con thứ 14 của bá tước xứ Cork
Năm 12 tuổi sang châu Âu học
Năm 1641, ông viếng thăm nước Ý
Năm 1646 , về nước, nghiên cứu khoa học tự nhiên, triết học và thần học
TIỂU SỬ
Năm 1668, chuyển đến Luân Đôn, trở thành chủ tịch Hội Hoàng Gia Luân Đôn (Viện hàn lâm khoa học Anh )
Mất ngày 30/12/1691, được an táng tại nghĩa trang Oetmintơn, nơi chôn cất những nhân vật vĩ đại nhất của nước Anh
QUAN ĐIỂM KHOA HỌC
Lấy thực nghiệm làm cơ sở cho hóa học
THÀNH TỰU KHOA HỌC
Nổi bật nhất đời ông là Định luật Boyle (1662)
Thể tích không khí
giảm tỉ lệ nghịch
với sự tăng áp suất
THÀNH TỰU KHOA HỌC
Robert Boyle được coi là người đã nâng hóa học thành một khoa học riêng độc lập

Xây dựng mục tiêu độc lập cho hóa học:tách hóa học khỏi mối quan hệ lệ thuộc vào y học; xác định” hóa học là khoa học nghiên cứu các chất và tính chất của chúng”

THÀNH TỰU KHOA HỌC
Lấy thực nghiệm làm cơ sở cho hóa học, xác định thành phần của các vật thể
Đưa ra định nghĩa đúng đầu tiên cho nguyên tố hóa học “một nguyên tố hóa học là một vật thể không thể phân chia được “ , bác bỏ quan niệm sai lầm về nguyên tố triết học của Aristole và giả kim thuật.
Quyển sách
“Nhà hóa học
hoài nghi”
Con tem tưởng nhớ nhà khoa học nổi tiếng Robert Boyle
HENRY CAVENDISH (Anh)
(1731 – 1810 )
TI?U S?
Sinh ngày 10-10-1731
Con trai cả của Lord Charle Cavendish-một nhà nghiên cứu khoa học.
Thuộc gia đình quý tộc, giàu có
2 tuổi, mẹ mất
Năm 1753 tốt nghiệp đại học Cambridge (Anh) nhưng không có bằng tốt nghiệp
TI?U S?
Sau khi rời Cambridge, ông kết hợp với cha nghiên cứu khoa học tại nhà
Sống đơn độc, lập dị
Tất cả tài sản dành cho việc nghiên cứu
Ngày 24-2-1810 mất tại Clapham, tài sản được sung vào công quỹ
Toøa nhaø nôi Henry Cavendish soáng vaø laøm vieäc
QUAN DI?M KHOA H?C
Rất quan tâm đến thực nghiệm và rất thận trọng trong khoa học
Về mặt vật lý: theo thuyết động học phân tử về nhiệt và chống lại quan niệm coi nhiệt là chất lỏng không có trọng lượng
Về mặt hóa học: theo thuyết phlôghitôn một cách triệt để
Henry Cavendish và phòng thí nghiệm
THÀNH TỰU KHOA HỌC
1. Về kim loại và axit:
Nghiên cứu tính chất của As và oxit của nó
Người đầu tiên biết phản ứng tạo thành hidrocacbonat của kim loại IIA
Năm 1778 công bố công trình nghiên cứu cách xác định độ đậm đặc của axit bằng cách kết tủa PbSO4
THÀNH TỰU KHOA HỌC
2. Về hóa học khí:
Công trình đầu tiên là “thí nghiệm với không khí nhân tạo”
+ năm 1766 tạo ra khí H2 bằng cách cho axit HCl tác dụng với Fe và xử lý một số kim loại khác với các axit
+ điều chế khí CO2, đo tỉ trọng của khí này so với không khí

TH�NH T?U KHOA H?C
Năm 1783 công bố luận văn thứ hai về hóa học khí “ tin tức về ống đo khí mới” mô tả dụng cụ dùng để phân tích không khí dựa vào sự oxi hóa nitơ
D?ng c? thí nghi?m v?i khí Nito
THÀNH TỰU KHOA HỌC
Năm 1785, công bố luận văn “ Những thí nghiệm với không khí “
- xây dựng các thí nghiệm để tìm ra nguyên nhân giảm thể tích của không khí “phlôghitôn hóa” tức là không khí bị mất bớt oxi trong quá trình cháy

THÀNH TỰU KHOA HỌC
- mô tả các thí nghiệm nổ của hỗn hợp không khí với hidro khi lấy thiếu hidro. Ông thấy rằng khi đó có một phần các oxit như nitơ oxit được tạo thành, các khí này khi hòa tan vào nước tạo thành axit nitric và axit nitrơ.
Là người đầu tiên tổng hợp axit nitric từ không khí
Là người đầu tiên tìm thấy dấu vết của khí trơ trong không khí mà sau 100 năm khoa học mới kết luận dứt khoát
Ống đo khí của Cavendish
Dụng cụ điều chế nitơ oxit của Cavendish
THÀNH TỰU KHOA HỌC
3. Thành tựu khác
Là người đầu tiên cân trái đất

Hệ thống cân của Henry Cavendish
Một thành tựu về lĩnh vực vật lý của Henry Cavendish
JACOB BERZELIUS(Thụy Điển)
(1779 – 1848 )
TIỂU SỬ
Jacob Berzelius (1779-1848), nhà hóa học Thụy Điển
Cha mẹ mất sớm
Là người thứ hai sau Dalton có nhiều cống hiến trong việc xây dưng thuyết nguyên tử
Khi còn trẻ ông thích sưu tầm và phân loại côn trùngdấu hiệu thể hiện khả năng sau này của ông trong việc hệ thống hóa ngàh hóa học
TIỂU SỬ
1802 tốt nghiệp y khoa trường đại học Uppsala
TIỂU SỬ
1807, khi 28 tuổi được phong hàm giáo sư, trở thành viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển
Ông thiết kế và xây dựng nhiều thiết bị thí nghiệm theo quy trình phân tích mới, mô tả trong cuốn sách “Phòng thí nghiệm hóa học”

TIỂU SỬ
1811, ông đưa ra hệ thống danh pháp hóa học với những ký hiệu mới, tạo ra ngôn ngữ mới cho nguyên tố hóa học
1818 được bầu làm chủ tịch Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển và tấn phong danh hiệu “Hiệp sĩ “

QUAN ĐIỂM KHOA HỌC
Đưa ra các luận điểm lý thuyết dựa trên nghiên cứu thí nghiệm thực tiễn
Khẳng định, sử dụng các định luật Gaylussac, Petit, Mitscherlichxác định trọng lượng nguyên tử của các nguyên tố
Sử dụng nghiên cứu pin Voltađề ra thuyết điện hóa học
QUAN ĐIỂM KHOA HỌC
Dựa trên sự sắp xếp hợp lý một số hiện tượng mới quan sát trong hóa học đưa ra những khái niệm mới: tính chất đồng phân, đồng hình, xúc tác
Tôn thờ thuyết lực sống hạn chế về lĩnh vực hóa hữu cơ
Viện bảo tàng về nghiên cứu hóa học của Berzelius
THÀNH TỰU KHOA HỌC
Sáng lập ký hiệu hóa học mới
THÀNH TỰU KHOA HỌC
Xác định trọng lượng nguyên tử của các nguyên tố
Xây dựng công thức hóa học của hợp chất và biểu diễn phản ứng hóa học
Ví dụ: CO2 NH3 H2O
Phát hiện và điều chế một số nguyên tố hóa học mới: Se, Si, Thori, Ceri

Silic
Thori
Ceri
THÀNH TỰU KHOA HỌC
Xây dựng, tiếp tục hoàn thiện thuyết nguyên tử
Đề ra thuyết điện hóa học
Đưa ra những khái niệm mới cơ bản như hiện tượng đồng phân, sự xúc tác, protein và hiện tượng thù hình

Nguyễn Duy Ái (Chủ biên)-Truyện kể các nhà bác học hóa học -NXBGD
Hoàng Ngọc Cang (2001)-Lịch sử hóa học-NXBGD
Nguyễn Đình Chi-Lịch sử hóa học-NXB
Vũ Bội Tuyền- Hoá học thật diệu kì- NXBTN
Trang web “KiWi”….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Ngọc Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)