Lich sử Hưng Yên
Chia sẻ bởi Đàm Quang Sơn |
Ngày 26/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Lich sử Hưng Yên thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, các thầy, cô giáo và các em học sinh về dự giờ ngoại khoá
hưng yên thời kháng chiến
chống pháp và những bước
phát triển hiện nay
Người thực hiện: Đàm Quang Sơn
Giáo viên: Trường THCS Hàm Tử
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
I. Bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (8-1945 - 12-1946)
1. Tình hình Hưng Yên sau cách mạng tháng Tám 1945
* Thuận lợi
* Khó khăn
2. Bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến
II. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
1. Xây dựng lực lượng cách mạng, chống địch càn quét, giữ vững hậu phương (12-1946 - 12-1949)
2. Chống phá kế hoạch bình định của địch, giữ vững lực lượng kháng chiến (12-1949 - 3-1951)
a. Chiến dịch Điabôlô của địch
*Nguyên nhân:
- Pháp muốn tiêu diệt cơ quan đầu não của tỉnh.
- Chiếm nốt vùng tự do phía nam Hưng Yên...
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
*Diễn biến:
- Từ 22 đến 31/12/1949, địch mở chiến dịch Điabôlô.
Đêm 31/12/1949, Hưng Yên cùng Hải Dương, Hải Phòng tổ chức tổng phá hoại đường sắt.
*Kết quả:
- Tiêu diệt gần 400 địch, phá huỷ 10 xe quân sự.
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
b. Vượt qua khó khăn, giữ vững lực lượng kháng chiến.
- Hưng Yên gặp nhiều khó khăn sau chiến dịch Điabôlô.
- Từ ngày 1 đến 20-4-1950, Tỉnh uỷ tổ chức Hội nghị cán bộ đề ra nhiệm vụ trọng tâm trước mắt của Tỉnh.
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
3. Mở rộng khu du kích, phát triển lực lượng về mọi mặt, góp phần cùng cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn
(4-1951 - 10-1954)
Thời kì này, Hưng Yên chú trọng phát triển
chiến tranh du kích.
- Có nhiều làng du kích, khu du kích ra đời: Phù Cừ, Ân Thi....
Lực lượng du kích ngày càng lớn mạnh, tiêu biểu là
phong trào nữ du kích Hoàng Ngân...
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
- Hưng Yên phối hợp cùng cả nước trong Đông Xuân 1953-1954 với khí thế mạnh mẽ.
- Từ ngày 5/8/1954 đến 11 giờ 30 phút ngày 8/10/1954, ta hoàn thành tiếp quản chính quyền.
=> Hưng Yên hoàn toàn giải phóng.
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
4. ý nghĩa lich sử
- Cùng cả nước bảo vệ thành công thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc kháng chiến chống Mĩ về sau.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
- Ngày 26/01/1968, Hưng Yên sáp nhập với Hải Dương thành Hải Hưng.
- Sau 29 năm sáp nhập, ngày 01/01/1997 Hưng Yên được tái lập.
- Ngày 24/02/1997 tách huyện Phù Tiên thành Phù Cừ, Tiên Lữ.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
- Ngày 24/7/1999, tách hai huyện Mỹ Văn, Châu Giang thành năm huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu.
- Hiện nay Hưng Yên có 10 đơn vị hành chính bao gồm 1 thành phố và 9 huyện, 160 xã, phường, thị trấn. Diện tích 894,79 km2.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
- Sau khi tái lập tỉnh, Hưng Yên xếp 60/61 tỉnh thành cả nước về kinh tế.
- Hiện nay kinh tế Hưng Yên đang phát triển rất nhanh trở thành một trong các tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất cả nước.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
Từ một tỉnh có điểm xuất phát thấp, sau 8 năm từ khi tái lập, đến năm 2004 Hưng Yên đã đạt được những kết quả khá khả quan, cụ thể:
1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 12,8%
2- Giá trị sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản tăng 5,5%;
3- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 29,3%
4- Giá trị các ngành dịch vụ tăng 15%
5- Kim ngạch xuất khẩu đạt 170 triệu USD
6- Thu ngân sách đạt 907,2 tỷ đồng
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
7-Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,9 triệu đồng
8- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 34%-34,5%-31,5%
9- Giá trị thu được trên 1 ha đất canh tác đạt 37,5 triệu đồng
10- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,01%/năm;
11- Tỷ lệ hộ nghèo còn 3,7% vào năm 2004;
12- Tạo việc làm mới cho 2,12 vạn lao động
13- Tỷ lệ trạm xá xã có bác sĩ đạt 85%
14- Tỷ lệ làng văn hoá đạt 50%
Định hướng phát triểnkinh tế - xã hội
đến năm 2010
Phấn đấu đưa Hưng Yên cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm 2020 với cơ cấu kinh tế hợp lý, thu nhập bình quân đầu người cao hơn mức trung bình của cả nước, tiếp tục quan tâm đến phát triển các vấn đề xã hội, giữ vững chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, tỉnh Hưng yên xác định một số mục tiêu định hướng chính như sau:
1- Tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 12%/năm.
2- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5%/năm.
3- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 23%/năm.
4- Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 15%/năm.
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội
đến năm 2010
5- Cơ cấu kinh tế đến 2010: Công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp tương ứng là: 45%-35%-20%.
6- Thu nhập bình quân đầu người đến 2010 đạt khoảng 1.200 USD.
7- Thu ngân sách đến năm 2010 đạt khoảng 1.500 tỷ đồng, tăng bình quân 12%/năm.
8- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20-22%/năm, đạt mức 400 triệu USD vào năm 2010.
9- Giá trị thu được trên 1 ha đất canh tác đạt 50 triệu đồng vào năm 2010.
10- Ổn định tỷ lệ phát triển dân số ở mức dưới 1%/năm.
11- Tạo việc làm thường xuyên cho 2 vạn lao động/năm.
12- Tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 1% vào năm 2010 và không còn hiện tượng tái nghèo.
13- 80% số làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá.
14- 100% số xã, thôn có y, bác sỹ đạt tiêu chuẩn.
Thµnh lËp thµnh phè Hng Yªn thuéc tØnh
Ngày 19.1.2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 04/NĐ - CP về việc thành lập thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên. Theo đó, thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Hưng Yên.
Nghị định có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành.
một số hình ảnh Lễ đón danh hiệu anh hùng llvtnd và công bố nghị định của chính phủ
thành lập thành phố hưng yên
một số hình ảnh Lễ đón danh hiệu anh hùng llvtnd và công bố nghị định của chính phủ
thành lập thành phố hưng yên
một số hình ảnh Lễ đón danh hiệu anh hùng llvtnd và công bố nghị định của chính phủ
thành lập thành phố hưng yên
Một vài nét về thành phố Hưng Yên
Thành phố Hưng Yên có diện tích tự nhiên 4.685,51 ha và 121.486 nhân khẩu, mật độ dân số là 2596 người/km2; có 12 đơn vị hành chính gồm 7 phường, 5 xã: Lê Lợi, Quang Trung, Minh Khai, Lam Sơn, Hiến Nam, An Tảo, Hồng Châu và các xã Quảng Châu, Hồng Nam, Liên Phương, Trung Nghĩa, Bảo Khê. Địa giới hành chính thành phố Hưng Yên phía Đông và phía Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây giáp tỉnh Hà Nam, phía Bắc giáp huyện Kim Động.
thành phố trẻ Hưng Yên
xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh đã chú ý theo dõi!
hưng yên thời kháng chiến
chống pháp và những bước
phát triển hiện nay
Người thực hiện: Đàm Quang Sơn
Giáo viên: Trường THCS Hàm Tử
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
I. Bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (8-1945 - 12-1946)
1. Tình hình Hưng Yên sau cách mạng tháng Tám 1945
* Thuận lợi
* Khó khăn
2. Bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến
II. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
1. Xây dựng lực lượng cách mạng, chống địch càn quét, giữ vững hậu phương (12-1946 - 12-1949)
2. Chống phá kế hoạch bình định của địch, giữ vững lực lượng kháng chiến (12-1949 - 3-1951)
a. Chiến dịch Điabôlô của địch
*Nguyên nhân:
- Pháp muốn tiêu diệt cơ quan đầu não của tỉnh.
- Chiếm nốt vùng tự do phía nam Hưng Yên...
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
*Diễn biến:
- Từ 22 đến 31/12/1949, địch mở chiến dịch Điabôlô.
Đêm 31/12/1949, Hưng Yên cùng Hải Dương, Hải Phòng tổ chức tổng phá hoại đường sắt.
*Kết quả:
- Tiêu diệt gần 400 địch, phá huỷ 10 xe quân sự.
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
b. Vượt qua khó khăn, giữ vững lực lượng kháng chiến.
- Hưng Yên gặp nhiều khó khăn sau chiến dịch Điabôlô.
- Từ ngày 1 đến 20-4-1950, Tỉnh uỷ tổ chức Hội nghị cán bộ đề ra nhiệm vụ trọng tâm trước mắt của Tỉnh.
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
3. Mở rộng khu du kích, phát triển lực lượng về mọi mặt, góp phần cùng cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn
(4-1951 - 10-1954)
Thời kì này, Hưng Yên chú trọng phát triển
chiến tranh du kích.
- Có nhiều làng du kích, khu du kích ra đời: Phù Cừ, Ân Thi....
Lực lượng du kích ngày càng lớn mạnh, tiêu biểu là
phong trào nữ du kích Hoàng Ngân...
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
- Hưng Yên phối hợp cùng cả nước trong Đông Xuân 1953-1954 với khí thế mạnh mẽ.
- Từ ngày 5/8/1954 đến 11 giờ 30 phút ngày 8/10/1954, ta hoàn thành tiếp quản chính quyền.
=> Hưng Yên hoàn toàn giải phóng.
Tiết 47 Lịch sử Hưng Yên
quân và dân hưng yên kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954) (Tiếp)
4. ý nghĩa lich sử
- Cùng cả nước bảo vệ thành công thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc kháng chiến chống Mĩ về sau.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
- Ngày 26/01/1968, Hưng Yên sáp nhập với Hải Dương thành Hải Hưng.
- Sau 29 năm sáp nhập, ngày 01/01/1997 Hưng Yên được tái lập.
- Ngày 24/02/1997 tách huyện Phù Tiên thành Phù Cừ, Tiên Lữ.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
- Ngày 24/7/1999, tách hai huyện Mỹ Văn, Châu Giang thành năm huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu.
- Hiện nay Hưng Yên có 10 đơn vị hành chính bao gồm 1 thành phố và 9 huyện, 160 xã, phường, thị trấn. Diện tích 894,79 km2.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
- Sau khi tái lập tỉnh, Hưng Yên xếp 60/61 tỉnh thành cả nước về kinh tế.
- Hiện nay kinh tế Hưng Yên đang phát triển rất nhanh trở thành một trong các tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất cả nước.
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
Từ một tỉnh có điểm xuất phát thấp, sau 8 năm từ khi tái lập, đến năm 2004 Hưng Yên đã đạt được những kết quả khá khả quan, cụ thể:
1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 12,8%
2- Giá trị sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản tăng 5,5%;
3- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 29,3%
4- Giá trị các ngành dịch vụ tăng 15%
5- Kim ngạch xuất khẩu đạt 170 triệu USD
6- Thu ngân sách đạt 907,2 tỷ đồng
Vài nét về Hưng Yên từ khi
tái lập Tỉnh cho đến nay
7-Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,9 triệu đồng
8- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 34%-34,5%-31,5%
9- Giá trị thu được trên 1 ha đất canh tác đạt 37,5 triệu đồng
10- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,01%/năm;
11- Tỷ lệ hộ nghèo còn 3,7% vào năm 2004;
12- Tạo việc làm mới cho 2,12 vạn lao động
13- Tỷ lệ trạm xá xã có bác sĩ đạt 85%
14- Tỷ lệ làng văn hoá đạt 50%
Định hướng phát triểnkinh tế - xã hội
đến năm 2010
Phấn đấu đưa Hưng Yên cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm 2020 với cơ cấu kinh tế hợp lý, thu nhập bình quân đầu người cao hơn mức trung bình của cả nước, tiếp tục quan tâm đến phát triển các vấn đề xã hội, giữ vững chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, tỉnh Hưng yên xác định một số mục tiêu định hướng chính như sau:
1- Tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 12%/năm.
2- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5%/năm.
3- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 23%/năm.
4- Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 15%/năm.
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội
đến năm 2010
5- Cơ cấu kinh tế đến 2010: Công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp tương ứng là: 45%-35%-20%.
6- Thu nhập bình quân đầu người đến 2010 đạt khoảng 1.200 USD.
7- Thu ngân sách đến năm 2010 đạt khoảng 1.500 tỷ đồng, tăng bình quân 12%/năm.
8- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20-22%/năm, đạt mức 400 triệu USD vào năm 2010.
9- Giá trị thu được trên 1 ha đất canh tác đạt 50 triệu đồng vào năm 2010.
10- Ổn định tỷ lệ phát triển dân số ở mức dưới 1%/năm.
11- Tạo việc làm thường xuyên cho 2 vạn lao động/năm.
12- Tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 1% vào năm 2010 và không còn hiện tượng tái nghèo.
13- 80% số làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá.
14- 100% số xã, thôn có y, bác sỹ đạt tiêu chuẩn.
Thµnh lËp thµnh phè Hng Yªn thuéc tØnh
Ngày 19.1.2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 04/NĐ - CP về việc thành lập thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên. Theo đó, thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Hưng Yên.
Nghị định có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành.
một số hình ảnh Lễ đón danh hiệu anh hùng llvtnd và công bố nghị định của chính phủ
thành lập thành phố hưng yên
một số hình ảnh Lễ đón danh hiệu anh hùng llvtnd và công bố nghị định của chính phủ
thành lập thành phố hưng yên
một số hình ảnh Lễ đón danh hiệu anh hùng llvtnd và công bố nghị định của chính phủ
thành lập thành phố hưng yên
Một vài nét về thành phố Hưng Yên
Thành phố Hưng Yên có diện tích tự nhiên 4.685,51 ha và 121.486 nhân khẩu, mật độ dân số là 2596 người/km2; có 12 đơn vị hành chính gồm 7 phường, 5 xã: Lê Lợi, Quang Trung, Minh Khai, Lam Sơn, Hiến Nam, An Tảo, Hồng Châu và các xã Quảng Châu, Hồng Nam, Liên Phương, Trung Nghĩa, Bảo Khê. Địa giới hành chính thành phố Hưng Yên phía Đông và phía Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây giáp tỉnh Hà Nam, phía Bắc giáp huyện Kim Động.
thành phố trẻ Hưng Yên
xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Quang Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)