Lich su dia phuong lop 9
Chia sẻ bởi Đặng Quỳnh |
Ngày 25/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Lich su dia phuong lop 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đến thăm lớp và dự giờ học của chúng em !
BàI TậP THảO LUậN NHóM - PHầN I:
Hãy sử dụng phần tư liệu (trang 50) và các hình ảnh trang (51, 52, 53, 54) để so sánh tình hình kinh tế Hà Nội trong những năm 1919 - 1930 với những năm đầu thế kỷ XX, tìm ra điểm giống và khác nhau về kinh tế giữa hai thời kì này?
Quan sát 2 bức ảnh
Phố Hàng Ngang năm 1904
Phố Hàng Đào năm 1926
Toàn cảnh khu Đấu Xảo 1923 (Nay là cung văn hóa hữu nghị Việt Xô
Được xây dựng trên đất trường đua ngựa cũ. Lâu đài trung tâm là một ngôi nhà dài 110m, rộng 30m, cao 27m, giữa là một gian mái tròn với toàn bộ diện tích là 3000m2 được xây dựng với kiến trúc kiểu Pháp rất hoành tráng dùng làm nơi tổ chức hội chợ triển lãm.
Còn đây là hình ảnh nhà Gô Đa 1924
(Trung tâm thương mại Plaza)
Một tờ báo của Tư Bản Pháp ra đời năm 1921 đã
nhận xét :
"Một dân tộc đã hàng ngàn năm coi rẻ thương mại và với ngày hôm qua không có đến một nhà buôn lớn, một nhà máy nào... Những người Pháp xa Bắc Kì sáu, bảy năm quay trở lại sẽ thấy một sự thay đổi lớn. Họ đã có những cửa hàng lộng lẫy ở những phố sang trọng. Một trong những nhà in khá nhất ở Hà Nội là của người Việt Nam..."
Từ hiểu biết của mình ở Phần 1, em hãy suy luận xem ở Hà Nội lúc này cơ cấu giai cấp cơ gì đáng chú ý ?
"Một tháng phải làm việc 30 ngày, không có ngày nghỉ. Trong xưởng máy làm việc 9 tiếng ngoài ra làm việc 12 tiếng. Ngày lễ chỉ được nghỉ sớm 1 tiếng... Thường ngày công nhân bị chủ đánh đập... Tính mạng của công nhân không một luật lệ nào bảo đảm cả. Nếu xảy ra tai nạn thì không được bồi thường một xu nhỏ"
Trước mâu thuẫn đó nhân dân Hà Nội đã làm gì?
Nhân dân Hà Nội đã đấu tranh
- 1919 một số công nhân nhà máy in bãi công
- Giữa 1922 cùng với công nhân viên chức Bắc Kì, công nhân viên chức Hà Nội đấu tranh đòi nghỉ ngày Chủ nhật.
- 1924 công nhân Nhà máy Rượu Hà Nội đấu tranh đòi đuổi tên Giám đốc người Pháp
1) Năm 1925 tại Hà Nội đã diễn ra một sự kiện chính trị gì làm náo động dư luận cả nước?
2) Sự kiện gì đã diễn ra ngày 4 tháng 4 năm 1926 ngay tại một địa điểm lịch sử ở phường ta, đã thu hút hàng ngàn người Hà Nội tham gia?
3) Cuối năm 1926, tổ chức cách mạng nào đã xây dựng được cơ sở đầu tiên của mình gồm 11 người ở Dịch Vọng Hà Nội?
Bài tập nhóm 2
Hãy cho biết đó là sự kiện gì?
các sự kiện tiêu biểu của hà nội trong
năm 1925 - 1926
1) Cuối năm 1925, nhân dân Hà Nội đã bùng lên cuộc đấu tranh mạnh mẽ đòi tha cụ Phan Bội Châu, với nhiều hình thức: Rải truyền đơn, biểu tình, bãi công, bãi khoá.... Từ Hà Nội phong trào lan rộng cả nước, trấn động cả sang Pháp khiến thực dân Pháp phải tha bổng cụ.
2) Ngày 4/4/1926, tại Hà Nội hàng ngàn người Hà Nội đã cử hành lễ truy điệu nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh ngay tại một địa điểm của phường ta, đó là đền Đồng Nhân.
3) Cuối năm 1926 Chi bộ đầu tiên của Việt Nam Thanh niên cách mạng Đồng chí hội thành lập tại Dịch Vọng Hà Nội mở đầu, và thúc đẩy phong trào cách mạng ở Hà Nội phát triển theo hương mới.
Nhân dân Hà Nội đã đấu tranh
- 1919 một số công nhân nhà máy in bãi công
- Giữa 1922 cùng với công nhân viên chức Bắc Kì, công nhân viên chức Hà Nội đấu tranh đòi nghỉ ngày Chủ nhật.
- 1924 công nhân Nhà máy Rượu Hà Nội đấu tranh đòi đuổi tên Giám đốc người Pháp.
- Cuối năm 1925, nhân dân Hà Nội đã bùng lên cuộc đấu tranh mạnh mẽ đòi tha cụ Phan Bội Châu, với nhiều hình thức: Rải truyền đơn, biểu tình, bãi công, bãi khoá.... Từ Hà Nội phong trào lan rộng cả nước, trấn động cả sang Pháp khiến thực dân Pháp phải tha bổng cụ.
- Ngày 4/4/1926, tại Hà Nội hàng ngàn người Hà Nội đã cử hành lễ truy điệu nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh ngay tại một địa điểm của phường ta, đó là đền Đồng Nhân.
- Cuối năm 1926 Chi bộ đầu tiên của Việt Nam Thanh niên cách mạng Đồng chí hội thành lập tại Dịch Vọng Hà Nội mở đầu, và thúc đẩy phong trào cách mạng ở Hà Nội phát triển theo hương mới.
Qua các sự kiện trên, em nhận thấy tình hình đấu tranh của nhân dân Hà Nội như thế nào?
Chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Bài tập nhóm (Tổ 3)
Hãy nêu hiểu biết của mình về những địa chỉ Đỏ :
1) Số nhà 5D Hàm Long
2) Chùa Hương Tuyết Bạch Mai
3) Số nhà 312 Khâm Thiên
4) Số nhà 42 Hàng Thiếc .
Hà NộI VớI VIệC THàNH LậP
ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM
- Thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại số 5D Hàm Long (3 - 1929)
- Thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên - Đông Dương cộng sản Đảng tại 312 Khâm Thiên (17 - 6 - 1929)
- Tán thành chủ trương thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Thành lập ban chấp hành thành uỷ lâm thời (17/ 03/ 1930) tại 42 Hàng Thiếc đồng chí Đỗ Ngọc Du là bí thư đầu tiên)
Qua những đóng góp trên của Hà Nội em hãy cho biết vai trò của Hà Nội trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam?
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng phong trào cách mạng Việt Nam ngày càng phát triển. Từ 1930 - 1945 lịch sử dân tộc ta đã trải qua những chặng đường với các mốc như sau :
Các chặng đường lịch sử Việt Nam 1930 - 1945
1930 - 1931 : Phong trào công nông và Xô viết Nghệ tĩnh
1936 - 1939 : Phong trào dân tộc dân chủ
1939 - 1945 : Cuộc vận động cách mạng tháng 8
8 / 1945 : Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 thành công
2 / 9 / 1945 : Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
Bài tập nhóm 4
Hãy nêu một số địa điểm tiêu biểu gắn với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1930-1945 ở Hà Nội và phường Bạch Đằng ?
Bài tập trắc nghiệm
Nhận xét về Hà Nội trong các phong trào đấu tranh, hãy đánh dấu ( x ) vào ô trống của ý kiến nào mà em cho là đúng ?
1) Tích cực tham gia phòng trào 1930 -1931, chia lửa với Xô viết Nghệ tĩnh.
2) Đi đầu trong phòng trào 1930 - 1931
3) Đóng góp một phần nhỏ trong phong trào 1936 - 1939
4) Đi đầu trong phong trào 1936 - 1939. Ngày 1/5/1938 tổ chức cuộc mít tinh lớn chưa từng có tại Đấu Xảo - Hà Nội.
5) Đi đầu trong cuộc vận động cách mạng tháng 8.
6) 16/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội.
7) 19/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội, cổ vũ tinh thần đấu tranh của các địa phương
đáp án Bài tập trắc nghiệm
1) Tích cực tham gia phòng trào 1930 -1931, chia lửa với Xô viết Nghệ tĩnh.
2) Đi đầu trong phòng trào 1930 - 1931
3) Đóng góp một phần nhỏ trong phong trào 1936 - 1939
4) Đi đầu trong phong trào 1936 - 1939. Ngày 1/5/1938 tổ chức cuộc mít tinh lớn chưa từng có tại Đấu Xảo - Hà Nội.
5) Đi đầu trong cuộc vận động cách mạng tháng 8.
6) 16/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội.
7) 19/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội, cổ vũ tinh thần đấu tranh của các địa phương
x
x
x
x
Hà Nội với phong trào
giải phóng dân tộc
1930 - 1945
các chặng đường cách mạng việt nam 1930 - 1945
Tích cực tham gia phong trào 1930 - 1931. Chia lửa với Nghệ Tĩnh đỏ.
Đi đầu trong phong trào 1936 - 1939. Ngày 1/5/1938 tổ chức một cuộc mít tinh lớn chưa từng có tại Đấu Xảo Hà Nội.
Đi đầu trong cuộc vận động cách mạng Tháng Tám.
Ngày 19/8/1945 khởi nghĩa thành công, cổ vũ tinh thần đấu tranh của các địa phương.
Lễ thành lập nước được tổ chức ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình
Trò chơi ô chữ lịch sử
Trò chơi ô chữ lịch sử
các thầy cô giáo đến thăm lớp và dự giờ học của chúng em !
BàI TậP THảO LUậN NHóM - PHầN I:
Hãy sử dụng phần tư liệu (trang 50) và các hình ảnh trang (51, 52, 53, 54) để so sánh tình hình kinh tế Hà Nội trong những năm 1919 - 1930 với những năm đầu thế kỷ XX, tìm ra điểm giống và khác nhau về kinh tế giữa hai thời kì này?
Quan sát 2 bức ảnh
Phố Hàng Ngang năm 1904
Phố Hàng Đào năm 1926
Toàn cảnh khu Đấu Xảo 1923 (Nay là cung văn hóa hữu nghị Việt Xô
Được xây dựng trên đất trường đua ngựa cũ. Lâu đài trung tâm là một ngôi nhà dài 110m, rộng 30m, cao 27m, giữa là một gian mái tròn với toàn bộ diện tích là 3000m2 được xây dựng với kiến trúc kiểu Pháp rất hoành tráng dùng làm nơi tổ chức hội chợ triển lãm.
Còn đây là hình ảnh nhà Gô Đa 1924
(Trung tâm thương mại Plaza)
Một tờ báo của Tư Bản Pháp ra đời năm 1921 đã
nhận xét :
"Một dân tộc đã hàng ngàn năm coi rẻ thương mại và với ngày hôm qua không có đến một nhà buôn lớn, một nhà máy nào... Những người Pháp xa Bắc Kì sáu, bảy năm quay trở lại sẽ thấy một sự thay đổi lớn. Họ đã có những cửa hàng lộng lẫy ở những phố sang trọng. Một trong những nhà in khá nhất ở Hà Nội là của người Việt Nam..."
Từ hiểu biết của mình ở Phần 1, em hãy suy luận xem ở Hà Nội lúc này cơ cấu giai cấp cơ gì đáng chú ý ?
"Một tháng phải làm việc 30 ngày, không có ngày nghỉ. Trong xưởng máy làm việc 9 tiếng ngoài ra làm việc 12 tiếng. Ngày lễ chỉ được nghỉ sớm 1 tiếng... Thường ngày công nhân bị chủ đánh đập... Tính mạng của công nhân không một luật lệ nào bảo đảm cả. Nếu xảy ra tai nạn thì không được bồi thường một xu nhỏ"
Trước mâu thuẫn đó nhân dân Hà Nội đã làm gì?
Nhân dân Hà Nội đã đấu tranh
- 1919 một số công nhân nhà máy in bãi công
- Giữa 1922 cùng với công nhân viên chức Bắc Kì, công nhân viên chức Hà Nội đấu tranh đòi nghỉ ngày Chủ nhật.
- 1924 công nhân Nhà máy Rượu Hà Nội đấu tranh đòi đuổi tên Giám đốc người Pháp
1) Năm 1925 tại Hà Nội đã diễn ra một sự kiện chính trị gì làm náo động dư luận cả nước?
2) Sự kiện gì đã diễn ra ngày 4 tháng 4 năm 1926 ngay tại một địa điểm lịch sử ở phường ta, đã thu hút hàng ngàn người Hà Nội tham gia?
3) Cuối năm 1926, tổ chức cách mạng nào đã xây dựng được cơ sở đầu tiên của mình gồm 11 người ở Dịch Vọng Hà Nội?
Bài tập nhóm 2
Hãy cho biết đó là sự kiện gì?
các sự kiện tiêu biểu của hà nội trong
năm 1925 - 1926
1) Cuối năm 1925, nhân dân Hà Nội đã bùng lên cuộc đấu tranh mạnh mẽ đòi tha cụ Phan Bội Châu, với nhiều hình thức: Rải truyền đơn, biểu tình, bãi công, bãi khoá.... Từ Hà Nội phong trào lan rộng cả nước, trấn động cả sang Pháp khiến thực dân Pháp phải tha bổng cụ.
2) Ngày 4/4/1926, tại Hà Nội hàng ngàn người Hà Nội đã cử hành lễ truy điệu nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh ngay tại một địa điểm của phường ta, đó là đền Đồng Nhân.
3) Cuối năm 1926 Chi bộ đầu tiên của Việt Nam Thanh niên cách mạng Đồng chí hội thành lập tại Dịch Vọng Hà Nội mở đầu, và thúc đẩy phong trào cách mạng ở Hà Nội phát triển theo hương mới.
Nhân dân Hà Nội đã đấu tranh
- 1919 một số công nhân nhà máy in bãi công
- Giữa 1922 cùng với công nhân viên chức Bắc Kì, công nhân viên chức Hà Nội đấu tranh đòi nghỉ ngày Chủ nhật.
- 1924 công nhân Nhà máy Rượu Hà Nội đấu tranh đòi đuổi tên Giám đốc người Pháp.
- Cuối năm 1925, nhân dân Hà Nội đã bùng lên cuộc đấu tranh mạnh mẽ đòi tha cụ Phan Bội Châu, với nhiều hình thức: Rải truyền đơn, biểu tình, bãi công, bãi khoá.... Từ Hà Nội phong trào lan rộng cả nước, trấn động cả sang Pháp khiến thực dân Pháp phải tha bổng cụ.
- Ngày 4/4/1926, tại Hà Nội hàng ngàn người Hà Nội đã cử hành lễ truy điệu nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh ngay tại một địa điểm của phường ta, đó là đền Đồng Nhân.
- Cuối năm 1926 Chi bộ đầu tiên của Việt Nam Thanh niên cách mạng Đồng chí hội thành lập tại Dịch Vọng Hà Nội mở đầu, và thúc đẩy phong trào cách mạng ở Hà Nội phát triển theo hương mới.
Qua các sự kiện trên, em nhận thấy tình hình đấu tranh của nhân dân Hà Nội như thế nào?
Chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Bài tập nhóm (Tổ 3)
Hãy nêu hiểu biết của mình về những địa chỉ Đỏ :
1) Số nhà 5D Hàm Long
2) Chùa Hương Tuyết Bạch Mai
3) Số nhà 312 Khâm Thiên
4) Số nhà 42 Hàng Thiếc .
Hà NộI VớI VIệC THàNH LậP
ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM
- Thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại số 5D Hàm Long (3 - 1929)
- Thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên - Đông Dương cộng sản Đảng tại 312 Khâm Thiên (17 - 6 - 1929)
- Tán thành chủ trương thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Thành lập ban chấp hành thành uỷ lâm thời (17/ 03/ 1930) tại 42 Hàng Thiếc đồng chí Đỗ Ngọc Du là bí thư đầu tiên)
Qua những đóng góp trên của Hà Nội em hãy cho biết vai trò của Hà Nội trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam?
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng phong trào cách mạng Việt Nam ngày càng phát triển. Từ 1930 - 1945 lịch sử dân tộc ta đã trải qua những chặng đường với các mốc như sau :
Các chặng đường lịch sử Việt Nam 1930 - 1945
1930 - 1931 : Phong trào công nông và Xô viết Nghệ tĩnh
1936 - 1939 : Phong trào dân tộc dân chủ
1939 - 1945 : Cuộc vận động cách mạng tháng 8
8 / 1945 : Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 thành công
2 / 9 / 1945 : Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
Bài tập nhóm 4
Hãy nêu một số địa điểm tiêu biểu gắn với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1930-1945 ở Hà Nội và phường Bạch Đằng ?
Bài tập trắc nghiệm
Nhận xét về Hà Nội trong các phong trào đấu tranh, hãy đánh dấu ( x ) vào ô trống của ý kiến nào mà em cho là đúng ?
1) Tích cực tham gia phòng trào 1930 -1931, chia lửa với Xô viết Nghệ tĩnh.
2) Đi đầu trong phòng trào 1930 - 1931
3) Đóng góp một phần nhỏ trong phong trào 1936 - 1939
4) Đi đầu trong phong trào 1936 - 1939. Ngày 1/5/1938 tổ chức cuộc mít tinh lớn chưa từng có tại Đấu Xảo - Hà Nội.
5) Đi đầu trong cuộc vận động cách mạng tháng 8.
6) 16/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội.
7) 19/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội, cổ vũ tinh thần đấu tranh của các địa phương
đáp án Bài tập trắc nghiệm
1) Tích cực tham gia phòng trào 1930 -1931, chia lửa với Xô viết Nghệ tĩnh.
2) Đi đầu trong phòng trào 1930 - 1931
3) Đóng góp một phần nhỏ trong phong trào 1936 - 1939
4) Đi đầu trong phong trào 1936 - 1939. Ngày 1/5/1938 tổ chức cuộc mít tinh lớn chưa từng có tại Đấu Xảo - Hà Nội.
5) Đi đầu trong cuộc vận động cách mạng tháng 8.
6) 16/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội.
7) 19/8/1945 khởi nghĩa thành công ở Hà Nội, cổ vũ tinh thần đấu tranh của các địa phương
x
x
x
x
Hà Nội với phong trào
giải phóng dân tộc
1930 - 1945
các chặng đường cách mạng việt nam 1930 - 1945
Tích cực tham gia phong trào 1930 - 1931. Chia lửa với Nghệ Tĩnh đỏ.
Đi đầu trong phong trào 1936 - 1939. Ngày 1/5/1938 tổ chức một cuộc mít tinh lớn chưa từng có tại Đấu Xảo Hà Nội.
Đi đầu trong cuộc vận động cách mạng Tháng Tám.
Ngày 19/8/1945 khởi nghĩa thành công, cổ vũ tinh thần đấu tranh của các địa phương.
Lễ thành lập nước được tổ chức ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình
Trò chơi ô chữ lịch sử
Trò chơi ô chữ lịch sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)