Lịch sử địa phương Cà Mau lớp 9

Chia sẻ bởi Cao Hoàng Quân | Ngày 25/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương Cà Mau lớp 9 thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:


BÀI 5
LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CÀ MAU
TRONG THỜI KỲ
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954 – 1975)
Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước

Máy chém – một dụng cụ giết người dã man
Một góc sinh hoạt “Làng rừng” Cà Mau
Bản đồ tỉnh An Xuyên
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Em hãy trình bày những âm mưu, hành động của địch và chủ trương, thực hiện của ta trong giai đoạn này.
- Âm mưu : Tìm mọi cách trả đũa ta.
- Hành động :
+Tăng cường viện trợ quân đội xuống Cà Mau.
+Tăng cường xây dựng “ ấp chiến lược” và “bình định” vùng nông thôn.
- Chủ trương :
+ Xây dựng phong trào chiến tranh nhân dân.
+ Củng cố vùng giải phóng.
- Thực hiện 
Thực hiện chủ trương
+ Chính trị :Năm 1961 thành lập mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Cà Mau ở Phú Mỹ - Cái Nước
+ Quân sự:
20.7.1961 Đc Bông văn Dĩa được Khu ủy và Tỉnh ủy cử ra trung ương liên hệ chở vũ khí về Nam.
Tháng 3/1962 chuyến tàu đầu tiên cập bến Vàm Lũng ở Rạch Gốc - Tân Ân – Ngọc Hiển
ĐC Bông Văn Dĩa
Tàu chở vũ khí
Bến Vàm Lũng ( đường Hồ Chí Minh trên Biển)
Thực hiện chủ trương
+ Chính trị: Năm 1961 thành lập mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Cà Mau ở Phú Mỹ - Cái Nước
+ Quân sự:
20.7.1961 Đc Bông văn Dĩa được Khu ủy và Tỉnh ủy cử ra trung ương liên hệ chở vũ khí về Nam.
Tháng 3/1962 chuyến tàu đầu tiên cập bến Vàm Lũng ở Rạch Gốc - Tân Ân – Ngọc Hiển
10.9.1963 quân dân Cà Mau tiêu diệt hai chi khu Cái Nước và Đầm Dơi
Khiêng pháo vượt kênh rạch tấn công chi khu Đầm Dơi 9/9/1963
Thực hiện chủ trương
Năm 1961 thành lập mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Cà Mau ở Phú Mỹ - Cái Nước
20.7.1961 Đc Bông văn Dĩa được Khu ủy và Tỉnh ủy cử ra trung ương liên hệ chở vũ khí về Nam.
Tháng 3/1962 chuyến tàu đầu tiên cập bến Vàm Lũng ở Rạch Gốc - Tân Ân – Ngọc Hiển
10.9.1963 quân dân Cà Mau tiêu diệt hai chi khu Cái Nước và Đầm Dơi
23.11.1963 quân ta tiếp tục đánh cứ điểm Chà Là
Đêm 28 rạng sáng 29.1.1968 ( tết Mậu Thân) ta tấn công sào huyệt của địch làm địch thiệt hại nặng.
70% diện tích rừng bị thiêu trụi
Ruộng đất bị hư hại
Nhiều đồng bào bị thương, chết
Khu giải phóng bị thu hẹp
Lực lượng kháng chiến tổn thất
Du kích địa phương không còn hoạt động trong những năm 1970-1971
Những khó khăn của Đảng và nhân dân Cà Mau :
Trạm quân y dã chiến trong lúc bình định
“Nhổ cỏ U Minh” tháng 9/1970
Hồ Thị Kỷ (1949 – 1970)
Anh hùng lực lượng vũ trang
Tính đến năm 1972
Quân và dân Cà Mau đã tiêu diệt và làm bị thương 15.627 tên ( 13 tên Mĩ)
Bắn rơi và làm hỏng 38 máy bay
Bắn chìm và cháy 97 tàu, 24 xe quân sự, bức rút cả trăm đồn bót
Giải phóng 283 ấp ( 6 xã giải phóng hoàn toàn, 15 xã giải phóng cơ bản)
 Tạo được thắng lợi bước đầu, vùng giải phóng được củng cố và phát triển.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
(7 chữ cái) Nơi chuyến tàu chở vũ khí cập bến đầu tiên
(8 chữ cái) Thuật ngữ mà Đế quốc Mĩ dùng nhằm “dẹp yên” khu vực nông thôn.
(11 chữ cái) Dồn dân để thực hiện âm mưu bình định nông thôn
( 7 chữ cái) Người đánh và ti cảnh sát 3.4.1970
( 7 chữ cái) từ mà Mĩ – Ngụy gọi những người cách mạng
( 6 chữ cái) môn mà chúng ta đang học
( 12 chữ cái) tách bộ đội ra khỏi dân để thực hiện âm mưu này.
( 8 chữ cái) khu căn cứ do người dân Cà Mau xây dựng trong rừng.
( 7 chữ cái) cuộc tổng tiến công và nỗi dậy mùa xuân năm 1968 còn gọi là năm gì (theo âm lịch)?
( 10 chữ cái) một trong những người đầu tiên chở vũ khí về Cà Mau bằng đường biển
( 6 chữ cái) kẻ thù của nhân dân ta trong thời kỳ này.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Hoàng Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)