Lich su 9 HKII
Chia sẻ bởi Mai Nhật Linh |
Ngày 16/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Lich su 9 HKII thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ
1. Hoạt động của NAQ ở Pháp và Trung Quốc
Pháp:
- 18/6/1919: Bác Hồ đưa bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai
- 7/1920: đọc sơ thảo luận cương Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
- 12/1920: gia nhập quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
- 1921: thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa
- 1922: viết báo ( Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhân đạo...).
Trung Quốc:
- 6/1925: thành lập Hội VNCMTN
- Mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ
- Mục đích thành lập Hội: là đào tạo cán bộ cho ĐCS sau này
- Xuất bản báo chí
- 1928: hội chủ trương vô sản hoá nhằm rèn luyện cho hội viên và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
2. Hội nghị thành lập ĐCSVN
- Sự cần thiết phải triệu tập hội nghị: 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng lẽ, tranh giành, ảnh hưởng lẫn nhau. Y/c cấp bách là phải thành lập một chính đảng.
- NAQ chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hương Cản, Trung Quốc) từ 6/1/1930
- Nội dung hội nghị:
+ Tán thành việc thống nhất 3 tổ chức CS để thành lập đảng duy nhất là ĐCSVN
+ Chính cương vắn tắc, sách lược vắn tắc, điều lệ tóm tắc của đảng do NAQ soạn thảo
+ Chính cương vắn tắc, sách lược vắn tắc được hội nghị thông qua là một cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Ý nghĩa:
Hội nghị thống nhất 3 tổ chức CS coi như Hôi nghị thành lập Đảng.
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với PTR công nhân và PTR yêu nước
- Là bước ngoặc vĩ đại của cách mạng VN. Khẳng định giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo
- Cách mạng VN là bộ phận của cách mạng thế giới
- Là sự chuẩn bị tất yếu, quy định tất yếu cho cách mạng sau này.
3. PTR Xô-viết Nghệ Tĩnh
- Từ tháng 2- 5 nhiều cuộc đấu tranh diễn ra của công nhân và nông dân
- PTR nổ ra mạnh mẽ nhất vào tháng 5, kỉ niệm Quốc tế lao động (1/5/1930)
- Nghệ-Tĩnh là nơi có PTR phát triển mạnh nhất như tuần hành, biểu tình có đội tư vệ
- Chính quyền giặc bị tê liệt, thành lập chính quyền mới là chính quyền Xô-viết Nghệ-Tĩnh: trấn áp bọn phản cách mạng, xóa nợ, khuyến khích nhân dân học truờng quốc ngữ, bày trừ mê tín dị đoan...
- PTR thất bại có ý nghĩa vô cùng to lớn chứng tỏ PTR oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân ta.
4. Cách mạng tháng Tám
5. Các Hiệp định
Sơ bộ
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, quân đội, nghị viện và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Vấn đề thống nhất nước Việt Nam sẽ giải quyết bằng một cuộc trưng cầu dân ý.
- Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc làm nhiệm vụ thay thế quân đội THDQ. Số quân này mỗi năm sẽ rút 1/5 số quân, sau 5 năm sẽ rút hết.
- Hai bên đình chiến ngay ở Nam Bộ để tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức.
Tạm ước 14/9/1946.
- Việt Nam nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
- Hai bên sẽ tiếp tục đàm phán, đình chỉ chiến sự ở miền Nam.
Giơ-ne-vơ
Nội dung Hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau :
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng ngưng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng : Quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7 - 1956 dưới sự
1. Hoạt động của NAQ ở Pháp và Trung Quốc
Pháp:
- 18/6/1919: Bác Hồ đưa bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai
- 7/1920: đọc sơ thảo luận cương Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
- 12/1920: gia nhập quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
- 1921: thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa
- 1922: viết báo ( Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhân đạo...).
Trung Quốc:
- 6/1925: thành lập Hội VNCMTN
- Mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ
- Mục đích thành lập Hội: là đào tạo cán bộ cho ĐCS sau này
- Xuất bản báo chí
- 1928: hội chủ trương vô sản hoá nhằm rèn luyện cho hội viên và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
2. Hội nghị thành lập ĐCSVN
- Sự cần thiết phải triệu tập hội nghị: 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng lẽ, tranh giành, ảnh hưởng lẫn nhau. Y/c cấp bách là phải thành lập một chính đảng.
- NAQ chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hương Cản, Trung Quốc) từ 6/1/1930
- Nội dung hội nghị:
+ Tán thành việc thống nhất 3 tổ chức CS để thành lập đảng duy nhất là ĐCSVN
+ Chính cương vắn tắc, sách lược vắn tắc, điều lệ tóm tắc của đảng do NAQ soạn thảo
+ Chính cương vắn tắc, sách lược vắn tắc được hội nghị thông qua là một cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Ý nghĩa:
Hội nghị thống nhất 3 tổ chức CS coi như Hôi nghị thành lập Đảng.
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với PTR công nhân và PTR yêu nước
- Là bước ngoặc vĩ đại của cách mạng VN. Khẳng định giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo
- Cách mạng VN là bộ phận của cách mạng thế giới
- Là sự chuẩn bị tất yếu, quy định tất yếu cho cách mạng sau này.
3. PTR Xô-viết Nghệ Tĩnh
- Từ tháng 2- 5 nhiều cuộc đấu tranh diễn ra của công nhân và nông dân
- PTR nổ ra mạnh mẽ nhất vào tháng 5, kỉ niệm Quốc tế lao động (1/5/1930)
- Nghệ-Tĩnh là nơi có PTR phát triển mạnh nhất như tuần hành, biểu tình có đội tư vệ
- Chính quyền giặc bị tê liệt, thành lập chính quyền mới là chính quyền Xô-viết Nghệ-Tĩnh: trấn áp bọn phản cách mạng, xóa nợ, khuyến khích nhân dân học truờng quốc ngữ, bày trừ mê tín dị đoan...
- PTR thất bại có ý nghĩa vô cùng to lớn chứng tỏ PTR oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân ta.
4. Cách mạng tháng Tám
5. Các Hiệp định
Sơ bộ
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, quân đội, nghị viện và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Vấn đề thống nhất nước Việt Nam sẽ giải quyết bằng một cuộc trưng cầu dân ý.
- Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc làm nhiệm vụ thay thế quân đội THDQ. Số quân này mỗi năm sẽ rút 1/5 số quân, sau 5 năm sẽ rút hết.
- Hai bên đình chiến ngay ở Nam Bộ để tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức.
Tạm ước 14/9/1946.
- Việt Nam nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
- Hai bên sẽ tiếp tục đàm phán, đình chỉ chiến sự ở miền Nam.
Giơ-ne-vơ
Nội dung Hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau :
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng ngưng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng : Quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7 - 1956 dưới sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Nhật Linh
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)