LỊCH SỬ 9 HKI + ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Lê Xuân Đào |
Ngày 16/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: LỊCH SỬ 9 HKI + ĐÁP ÁN thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ĐẠI XUYÊN
(Đề chuẩn)
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
MÔN Lịch sử 9
Thời gian làm bài: 45 phút;
(9 câu trắc nghiệm+2 câu tự luận)
Mã đề thi LSU 9
001[8]Phần 1
Chọn phương án đúng nhất trả lời cho các câu hỏi, từ câu 1 đến câu 8
Câu 1: Lý do dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ về khoa học - Kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai
B. Tập trung được nhiều nhà khoa học lỗi lạc
C. Nhà nước đầu tư cho phât triển khoa học - Kĩ thuật
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì:
A. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí, đất nước không bị chiến tranh tàn phá
B. Không bị tác động bởi các cuộc khủng hoảng
C. Chiếm được nhiều thuộc địa
D. Bóc lột sức lao động của nô lệ da đen
Câu 3: Từ các ý dưới đây, hãy xác định nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản.
A. Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật
B. Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti tư bản
C. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tíêt cần thiết để làm cho nền kinh tế tăng trưởng.
D. Con người Nhật Bản được đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
Câu 4: Các thành viên đầu tiên của khối thị trường chung châu Âu là:
A. Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Hà Lan, Bỉ B. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
C. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Lúc-xăm-bua, Bỉ, Tây Ban Nha D. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
Câu 5: Nội dung Hiệp ước Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan) của các nước EEC là:
A. Thành lập một liên minh kinh tế và tiền tệ thống nhất toàn châu Âu
B. Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng liên kết về đối ngoại và an ninh
C. Tiến tới một nhà nước chung châu Âu
D. Tất cả các ý trên
Câu 6: Ngày được coi là chính thức thành lập tổ chức Liên hợp quốc là ngày nào?
A. 24 - 10 - 1945 B. 26 - 06 - 1945 C. 25 - 04 - 1945 D. 01 - 10 - 1945
Câu 7: Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác bắt đầu vào thời gian nào?
A. Nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX B. Nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX
C. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX D. Thập niên 90 của thế kỉ XX
Câu 8: Liên Xô và Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh” vì:
A. Cả hai nước phải chi phí quá nhiều tiền của cho cuộc chạy đua vũ trang
B. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu khiến cho vị trí của Liên Xô và Mĩ bị suy giảm
C. Xu hướng trong quan hệ quốc tế là hoà hoãn
D. Tất cả các ý trên
002[1]Phần 2
Điền các từ ngữ sau vào chỗ (...) cho đúng với nội dung đã học về “Chiến tranh lạnh”
(Mĩ – Liên Xô – Thù địch – Hợp Tác – Đế quốc – Phát xít)
“Chiến tranh lạnh” là chính sách (1).............................. về mọi mặt của (2).................................. và các nước (3)................................. trong quan hệ với (4)........................................ và các nước xã hội chủ nghĩa.
003[2]Phần tự luận
Câu 1: Hãy nêu tóm tắt các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Trước xu thế đó, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta là gì?
Câu 2: Trình bày những thành tựu phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHẦN: TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN (3 điểm- mỗi ý trả lời đúng được 0.25 điểm)
(Đề chuẩn)
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
MÔN Lịch sử 9
Thời gian làm bài: 45 phút;
(9 câu trắc nghiệm+2 câu tự luận)
Mã đề thi LSU 9
001[8]
Chọn phương án đúng nhất trả lời cho các câu hỏi, từ câu 1 đến câu 8
Câu 1: Lý do dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ về khoa học - Kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai
B. Tập trung được nhiều nhà khoa học lỗi lạc
C. Nhà nước đầu tư cho phât triển khoa học - Kĩ thuật
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì:
A. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí, đất nước không bị chiến tranh tàn phá
B. Không bị tác động bởi các cuộc khủng hoảng
C. Chiếm được nhiều thuộc địa
D. Bóc lột sức lao động của nô lệ da đen
Câu 3: Từ các ý dưới đây, hãy xác định nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản.
A. Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật
B. Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti tư bản
C. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tíêt cần thiết để làm cho nền kinh tế tăng trưởng.
D. Con người Nhật Bản được đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
Câu 4: Các thành viên đầu tiên của khối thị trường chung châu Âu là:
A. Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Hà Lan, Bỉ B. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
C. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Lúc-xăm-bua, Bỉ, Tây Ban Nha D. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
Câu 5: Nội dung Hiệp ước Ma-a-xtơ-rich (Hà Lan) của các nước EEC là:
A. Thành lập một liên minh kinh tế và tiền tệ thống nhất toàn châu Âu
B. Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng liên kết về đối ngoại và an ninh
C. Tiến tới một nhà nước chung châu Âu
D. Tất cả các ý trên
Câu 6: Ngày được coi là chính thức thành lập tổ chức Liên hợp quốc là ngày nào?
A. 24 - 10 - 1945 B. 26 - 06 - 1945 C. 25 - 04 - 1945 D. 01 - 10 - 1945
Câu 7: Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác bắt đầu vào thời gian nào?
A. Nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX B. Nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX
C. Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX D. Thập niên 90 của thế kỉ XX
Câu 8: Liên Xô và Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh” vì:
A. Cả hai nước phải chi phí quá nhiều tiền của cho cuộc chạy đua vũ trang
B. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu khiến cho vị trí của Liên Xô và Mĩ bị suy giảm
C. Xu hướng trong quan hệ quốc tế là hoà hoãn
D. Tất cả các ý trên
002[1]
Điền các từ ngữ sau vào chỗ (...) cho đúng với nội dung đã học về “Chiến tranh lạnh”
(Mĩ – Liên Xô – Thù địch – Hợp Tác – Đế quốc – Phát xít)
“Chiến tranh lạnh” là chính sách (1).............................. về mọi mặt của (2).................................. và các nước (3)................................. trong quan hệ với (4)........................................ và các nước xã hội chủ nghĩa.
003[2]
Câu 1: Hãy nêu tóm tắt các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Trước xu thế đó, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta là gì?
Câu 2: Trình bày những thành tựu phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHẦN: TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN (3 điểm- mỗi ý trả lời đúng được 0.25 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Đào
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)