Lịch sử 9-chủ đề Kinh tế các nước Mĩ-Nhật Bản-Tây Âu

Chia sẻ bởi Lê Thị Hà | Ngày 07/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử 9-chủ đề Kinh tế các nước Mĩ-Nhật Bản-Tây Âu thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2
CHỦ ĐỀ: KINH TẾ
CHƯƠNG III : MĨ NHẬT BẢN ,TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10 : A- KINH TẾ MĨ
- Diện tích : 159.450km 2
- Số dân 280.562.489 người
- Trước đây là thuộc địa của Anh
1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - 1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
TIẾT 10 : I- KINH TẾ MĨ
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GiỚI HAI
Công nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn thế giới 56,47% (1948)
Nông
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ lượng
Vàng
Nắm giữ 3/ 4 trữ lượng vàng
thế giới. ( 24,6 tỉ USD)
Quân sự
Mạnh nhất, độc quyền về vũ khí nguyên tử
Tàu biển
50% tàu trên biển
Ngân hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế giới
là của người Mĩ
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Bán vũ khí cho các nước tham chiến.
+ Giàu tài nguyên.
+ KHKT phát triển nhất thế giới tư bản.
Chiếm 31,2% mỏ than của trái đất
quốc gia hàng đầu thế giới trong vấn dề dự trữ lvàng
750 triệu mẫu đất rừng để sản xuất gỗ.
A-Kinh tế Mĩ.

Sau chiến tranh:
Mĩ là nước giàu , mạnh nhất ,chiếm ưu thế tuyệt đối trong giới TB.
Nguyên nhân:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Bán vũ khí cho các nước tham chiến.
+ Giàu tài nguyên.
+ KHKT phát triển nhất thế giới tư bản.
 Từ những năm 1970 trở về sau, kinh tế Mĩ không ổn định, giảm sút.

 Bị Nhật Bản và các nước Tây Âu cạnh tranh.
Nền kinh tế thường xuyên bị khủng hoảng.
Chi phí cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí, thiết lập các căn cứ quân sự, đi xâm lược quá lớn.
Sự chênh lệch giàu và nghèo.
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GiỚI HAI
Khu ổ chuột với hơn 60.000 dân chỉ cách khu chung cư cao cấp một bức tường
1 băng nghế 2 số phận
 Nền kinh tế vẫn đứng đầu thế giới, nhưng không ổn định bị các nước cạnh tranh…
I/ TÌNH HÌNH KINH TẾ MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GiỚI HAI
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 379.954 km².
Dân số: 126,8 triệu (2017)
Đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên cả nước, trong đó không ít là núi lửa, có một số đỉnh núi cao trên 3000m , hơn 532 ngọn núi cao hơn 2000m. Ngọn núi cao nhất là núi Phú Sĩ cao 3776 m.
Vì nằm ở mảng kiến tạo nên Nhật Bản hay có động đất và sống thần 
Giới thiệu Nhật Bản
B-KINH TẾ NHẬT
I-Kinh tế Nhật bản sau chiến tranh.
Bị nước ngoài chiếm đóng.
Mất hết thuộc địa.
Kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Thất nghiệp, đói kém, hạn hán
 gặp nhiều khó khăn
Sau chiến tranh Thế giới lần thứ II ,
Nhật Bản gặp phải những khó khăn lớn nào?
+
=
Khi hai quả bom nguyên tử rơi xuống. . .
Và kết quả người Nhật được nhận . . . .
B-KINH TẾ NHẬT
I-Kinh tế Nhật bản sau chiến tranh.
Nhật bản tiến hành hàng loạt các cải cách tiến bộ như:
Ban hành hiến pháp mới.
Cải cách ruộng đất ( 1946-1949).
Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, Fascis.
Giải giáp lực lượng vũ trang và cáccông ty độc quyền lớn.
Ban hành quyền tự do dân chủ.

Nhật Bản đã tiến hành hàng loạt cải cách nào? Tác dụng của các cải cách đó?
Để nhớ lại phần I, các em hãy trả lời:
Trồng cây trong nhà kính
Xe hơi điều khiển tự động
Câu hỏi:
Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kỳ” khi người Mỹ tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược những nước nào? Năm nào?
Đáp án:
Mỹ xâm lược Triều Tiên ( 6.1950) và Việt Nam (1954).
Người lính Mỹ từ giã gia đình lên đường
tham chiến ở Triều Tiên
Lính Triều tiên bị Mỹ bắt
Hình ảnh về cuộc chiến Triều Tiên
Bảng thống kê:
KINH TẾ NHẬT BẢN
I.TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
- Sau chiến tranh Thế giới …
- Nhật tiến hành hàng loạt cải …
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH:
Kinh tế Nhật phát triển “thần kỳ” từ những năm 60 đến những năm 70.
Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của Thế giới


Câu hỏi:
Vậy nguyên nhân do đâu mà kinh tế Nhật phát triển?
Đáp án:
Có truyền thống văn hóa-giáo dục.
Có hệ thống quản lý kinh tế hiệu quả.
Chiến lược Nhà nước đúng đắn, đúng thời cơ.
Người Nhật biết tiết kiệm, cần cù, sáng tạo…
Văn hóa đặc sắc Nhật Bản
Trụ sở chính của Sumitomo tại quận Shibuya, Tokyo
Sở giao dịch chứng khoán Tokyo
Hệ thống quản lý kinh tế hiệu quả
Chiến lược nhà nước đúng đắn. . .
Thủ tướng Yasuo Fukuda tại hội nghị thường niên của Diễn đàn kinh tế thế giới 2008 nhóm họp ở Davos, Thụy Sĩ.
Quan hệ Việt – Nhật
… Tính cần cù, sáng tạo, học hỏi, tiết kiệm … của người Nhật đáng cho ta học hỏi.
Câu hỏi:
Cũng giống như Mỹ, kinh tế Nhật những năm đầu của thế kỷ XX rơi vào tình trạng nào?
Đáp án:
Đó là tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài
BẢN ĐỒ CHÂU ÂU
TÂY AÂU
ÑOÂNG AÂU
LÖÔÏC ÑOÀ CHAÂU AÂU SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI
Khái niệm "các nước Tây Âu" dùng để chỉ những nước ở châu Âu đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa
Khái niệm Tây Âu dùng để chỉ những nước nào?






C-KINH TẾ TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.
Bảng thống kê tình hình kinh tế của một số nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2
Qua bảng số liệu ở bên và kênh chữ trong sách giáo khoa, em có nhận xét gì về tình hình của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.



C-KINH TẾ TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
Để khôi phục và phát triển kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì ?
Để khôi phục kinh tế, năm 1948 các nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (còn gọi là Kế hoạch Mác – san) do Mĩ vạch ra. Kế hoạch này được thực hiện từ năm 1948 đến năm 1951 với tổng số tiền khoảng 17 tỉ USD
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện như thế nào?
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra như:
-Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.
-Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.
-Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ (ở Pháp, I-ta-li-a...)
Việc nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác – san” đã mang lại hệ quả gì cho kinh tế các nước Tây Âu?
-> Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ



C-KINH TẾ TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
-> Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
KT Tây Đức phát triển nhanh chóng vươn lên đứng hàng thứ ba trong TG TBCN

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)