Lịch sử
Chia sẻ bởi Ngô Tiến Thắng |
Ngày 16/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Thực hiện bài học nội khoá tại bảo tàng
lịch sử quân sự việt nam
Bảo tàng là cơ quan sưu tầm, giám định và trưng bày các tài liệu, hiện vật có tính chất nguyên gốc, đầu tiên của tri thức về lịch sử phát triển của xã hội và tự nhiên, về lịch sử cuộc đấu tranh cách mạng. Bảo tàng thực hiện hai chức năng, chức năng nghiên cứu khoa học và chức năng giáo dục.
Tư liệu, hiện vật ở bảo tàng, nhà truyền thống là phương tiện trực quan rất quan trọng, góp phần tạo biểu tượng lịch sử chân thực, cụ thể, chính xác cho học sinh. Những tư liệu ở bảo tàng không phản ánh các loại kiến thức mang tính lí luận, khái quát, nó thể hiện rất rõ các sự kiện, hiện tượng cụ thể hay diễn tả, chứng minh những sự kiện quan trọng nhất của một đất nước, ở một thời kì lịch sử nhất định. Tư liệu ở bảo tàng được sắp xếp có hệ thống theo trình tự thời gian, là phương tiện trực quan rất có giá trị đối với học sinh trong nhận thức lịch sử. Tư liệu của bảo tàng còn có ý nghĩa giáo dục tình cảm, đạo đức sâu rộng cho học sinh, đặc biệt là trong tình hình hiện nay. Bảo tàng có ý nghĩa to lớn đối với việc giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, nâng cao trình độ nhận thức chính trị và nhân cách tích cực cho học sinh. Khi tri giác các tài liệu, hiện vật trong bảo tàng giúp học sinh phát triển các kĩ năng bộ môn như quan sát, đối chiếu, so sánh, kĩ năng sử dụng và tự tạo các đồ dùng trực qua như vẽ bản đồ, lập niên biểu.......
Vai trò, ý nghĩa của bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử dân tộc, địa phương ở trường phổ thông là quan trọng, không thể thiếu. Vấn đề sử dụng, khai thác bảo tàng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng đã được nhiều nhà khoa học nước ngoài đề cập đến, đã có nhiều công trình nghiên cứu khá kĩ lưỡng, có giá trị khoa học. Nhưng ở nước ta việc khai thác, sử dụng bảo tàng trog dạy học lịch sử còn là vấn đề mới mẻ, chưa được nghiên cứu kĩ và có hệ thống.
Trong thực tế, có nhiều hình thức, biện pháp khai thác, sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống để dạy học lịch sử. Với khuôn khổ của bài viết này, nhân dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ,chúng tôi mạnh dạn lựa chọn khai thác Bảo tàng Lịch sử Quân Sự để giảng dạy về " Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ".
1. Vài nét về bảo tàng lịch sử quân sự
Bảo tàng Lịch sử quân sự việt nam thành lập ngày 22 - 12- 1959, là một trong những bảo tàng quốc gia nằm trên đường Điện Biên Phủ, ở trung tâm thành phố. Tại đây có công trình kiến trúc nổi tiếng Cột Cờ Hà Nội, một di tích văn hoá của quốc gia. Bảo tàng lịch sử quân sự là một cuốn sử sinh động của lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Bảo tàng phản ánh quá trình hình thành và phát triển của các lực lượng vũ trang cách
lịch sử quân sự việt nam
Bảo tàng là cơ quan sưu tầm, giám định và trưng bày các tài liệu, hiện vật có tính chất nguyên gốc, đầu tiên của tri thức về lịch sử phát triển của xã hội và tự nhiên, về lịch sử cuộc đấu tranh cách mạng. Bảo tàng thực hiện hai chức năng, chức năng nghiên cứu khoa học và chức năng giáo dục.
Tư liệu, hiện vật ở bảo tàng, nhà truyền thống là phương tiện trực quan rất quan trọng, góp phần tạo biểu tượng lịch sử chân thực, cụ thể, chính xác cho học sinh. Những tư liệu ở bảo tàng không phản ánh các loại kiến thức mang tính lí luận, khái quát, nó thể hiện rất rõ các sự kiện, hiện tượng cụ thể hay diễn tả, chứng minh những sự kiện quan trọng nhất của một đất nước, ở một thời kì lịch sử nhất định. Tư liệu ở bảo tàng được sắp xếp có hệ thống theo trình tự thời gian, là phương tiện trực quan rất có giá trị đối với học sinh trong nhận thức lịch sử. Tư liệu của bảo tàng còn có ý nghĩa giáo dục tình cảm, đạo đức sâu rộng cho học sinh, đặc biệt là trong tình hình hiện nay. Bảo tàng có ý nghĩa to lớn đối với việc giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, nâng cao trình độ nhận thức chính trị và nhân cách tích cực cho học sinh. Khi tri giác các tài liệu, hiện vật trong bảo tàng giúp học sinh phát triển các kĩ năng bộ môn như quan sát, đối chiếu, so sánh, kĩ năng sử dụng và tự tạo các đồ dùng trực qua như vẽ bản đồ, lập niên biểu.......
Vai trò, ý nghĩa của bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử dân tộc, địa phương ở trường phổ thông là quan trọng, không thể thiếu. Vấn đề sử dụng, khai thác bảo tàng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng đã được nhiều nhà khoa học nước ngoài đề cập đến, đã có nhiều công trình nghiên cứu khá kĩ lưỡng, có giá trị khoa học. Nhưng ở nước ta việc khai thác, sử dụng bảo tàng trog dạy học lịch sử còn là vấn đề mới mẻ, chưa được nghiên cứu kĩ và có hệ thống.
Trong thực tế, có nhiều hình thức, biện pháp khai thác, sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống để dạy học lịch sử. Với khuôn khổ của bài viết này, nhân dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ,chúng tôi mạnh dạn lựa chọn khai thác Bảo tàng Lịch sử Quân Sự để giảng dạy về " Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ".
1. Vài nét về bảo tàng lịch sử quân sự
Bảo tàng Lịch sử quân sự việt nam thành lập ngày 22 - 12- 1959, là một trong những bảo tàng quốc gia nằm trên đường Điện Biên Phủ, ở trung tâm thành phố. Tại đây có công trình kiến trúc nổi tiếng Cột Cờ Hà Nội, một di tích văn hoá của quốc gia. Bảo tàng lịch sử quân sự là một cuốn sử sinh động của lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Bảo tàng phản ánh quá trình hình thành và phát triển của các lực lượng vũ trang cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tiến Thắng
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)