Lich su
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thảo Vân |
Ngày 14/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: lich su thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 9
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Nội dung Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2
Tổng
cộng
Đ/l Ôm.
Điện trở.
(11t)
1(1đ),
2(1đ),
3(1đ)
4(1đ), 5(1đ),
6(1đ),
7(1đ),
21(4đ)
8c(11đ)
= 36,6%
Công. C/s
điện. Đ/l
Jun-
Lenxơ.
(9t)
8(1đ),
9(1đ),
10(1đ),
1(1đ),
12(1đ),
4(1đ)
13(1đ) 22(2đ) 8c(9đ)
= 30%
Từ
trường.
Lực điện
từ. (10t)
15(1đ),
16(1đ),
18(1đ),
19(1đ)
17(1đ),
20(1đ),
23(4đ) 7c(10đ)
= 33,3%
Tổng KQ (9đ)
= 30%
KQ (9đ)
=30%
KQ(2đ)+TL
(4đ) =20%
2TL(6đ)
=20%
23c(30đ)
= 100%
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U =
R
I . B. I =
U
R . C. I =
R
U . D. R =
I
U .
2. Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây là
không đúng?
A. RAB = R1 + R2. B. IAB = I1 = I2. C. UAB = U1 + U2. D. U
U
R
R
1
2
2
1
= .
2
3. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều
dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
A. R = ρ
l
S . B. R = ρ
S
l . C. R =
ρ
l.S . D. R =
S
l
ρ.
.
4. Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành
những công việc sau:
a. Ghi các kết quả đo được theo bảng;
b. Đặt vào 2 đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn
tương ứng;
c. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở;
d. Dựa vào số liệu đo được và công thức của định luật Ôm để tính trị số điện trở
của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.
Trình tự các công việc là
A. a, b, c, d.
B. b, a, d, c.
C. b, c, a, d.
D. a, d, b, c.
5. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = và R2 = mắc
song song là bao nhiêu?
A. . B. . C. . D. 2,.
6. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so
sánh điện trở của các dây dẫn có
A. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
B. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
C. chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
D. chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
7. Mắc nối tiếp R1 = và R2 = vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường
độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu?
A. 0,1 A. B. 0,15 A. C. 0,45 A. D. 0,3 A.
3
8. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy
qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu
thụ trong thời gian t là
A
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 9
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Nội dung Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2
Tổng
cộng
Đ/l Ôm.
Điện trở.
(11t)
1(1đ),
2(1đ),
3(1đ)
4(1đ), 5(1đ),
6(1đ),
7(1đ),
21(4đ)
8c(11đ)
= 36,6%
Công. C/s
điện. Đ/l
Jun-
Lenxơ.
(9t)
8(1đ),
9(1đ),
10(1đ),
1(1đ),
12(1đ),
4(1đ)
13(1đ) 22(2đ) 8c(9đ)
= 30%
Từ
trường.
Lực điện
từ. (10t)
15(1đ),
16(1đ),
18(1đ),
19(1đ)
17(1đ),
20(1đ),
23(4đ) 7c(10đ)
= 33,3%
Tổng KQ (9đ)
= 30%
KQ (9đ)
=30%
KQ(2đ)+TL
(4đ) =20%
2TL(6đ)
=20%
23c(30đ)
= 100%
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A. U =
R
I . B. I =
U
R . C. I =
R
U . D. R =
I
U .
2. Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây là
không đúng?
A. RAB = R1 + R2. B. IAB = I1 = I2. C. UAB = U1 + U2. D. U
U
R
R
1
2
2
1
= .
2
3. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều
dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
A. R = ρ
l
S . B. R = ρ
S
l . C. R =
ρ
l.S . D. R =
S
l
ρ.
.
4. Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành
những công việc sau:
a. Ghi các kết quả đo được theo bảng;
b. Đặt vào 2 đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn
tương ứng;
c. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở;
d. Dựa vào số liệu đo được và công thức của định luật Ôm để tính trị số điện trở
của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.
Trình tự các công việc là
A. a, b, c, d.
B. b, a, d, c.
C. b, c, a, d.
D. a, d, b, c.
5. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = và R2 = mắc
song song là bao nhiêu?
A. . B. . C. . D. 2,.
6. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so
sánh điện trở của các dây dẫn có
A. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
B. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
C. chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
D. chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
7. Mắc nối tiếp R1 = và R2 = vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường
độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu?
A. 0,1 A. B. 0,15 A. C. 0,45 A. D. 0,3 A.
3
8. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy
qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu
thụ trong thời gian t là
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thảo Vân
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)